Đặt điện áp u = U0cos (ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào?
Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 100km với công suất truyền đi là 2MW, điện áp ở đầu đường truyền là 200kV. Số chỉ của hai công tơ đặt ở hai đầu đường truyền chênh lệch nhau 4800kWh sau 2 ngày đêm. Hiệu suất của đường dây truyền tải này là:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là √2A; khi máy phát điện quay với tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của điện trở thuần R và tụ điện C lần lượt là:
Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp tức thời uAB = 100√2cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ hiệu dụng I = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại.Tính độ tự cảm L2.
Một cuôn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt phẳng cuộn dây hợp với vec tơ cảm ứng từ góc α = 30o. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) . Biết R = r = điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = √3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm và R thay đổi được. Khi điều chỉnh R = R1 hoặc R = R2 thì thấy mạch tiêu thụ cùng công suất P. Gọi ZL, ZC, Pmax lần lượt là cảm kháng, dung kháng và công suất cực đại mà mạch có thể đạt được khi điều chỉnh R. Hệ thức nào sau đây là sai?
Cho mạch điện bao gồm R, L, C mắc nối tiếp với R là một biến trở. Điện áp hai đầu mạch u = U0cosωt luôn ổn định. Thay đổi R, khi
Một khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60 V. Nếu giảm tốc độ quay của khung 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức: u = U√2cos100πt ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(100πt + ) A. Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có giá trị
Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc biến áp, trong đó số vòng dây và tiết diện dây của cuộn sơ cấp máy biến áp là N1, S1, của cuộn thứ cấp là N2, S2. So sánh nào sau đây đúng?
Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tụ C thay đổi. Ban đầu điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi linh kiện là: UR = 60 V; UL = 120 V; UC = 40 V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu R cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng
Một máy tăng thế lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 6A, U1 = 120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
Cho mạch điện RC; u = Ucosωt (V), R thay đổi được, độ lệch pha giữa I và u ứng với hai giá trị R1 và R2 là φ1 và φ2. Gọi P1 và P2 là công suất ứng với R1, R2. Biết (φ1 + φ2) = π/2. Liên hệ giữa P1 và P2 là