Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3/2 và 2 vật chuyển động cùng chiều dương . Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì trạng thái ban đầu 2 con lắc được lặp lại.
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3 /2 và 2 vật chuyển động cùng chiều dương . Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3 /2 và 2 vật chuyển động cùng chiều âm . Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f1 =2 Hz và f2 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A√3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ và chuyển động cùng chiều nhau?
Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là 1,3g/lít.
Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng D = 0,67kg/dm3. Khi đặt trong không khí, có khối lượng riêng là D0 = 1,3g/lít. Chu kì T' của con lắc trong không khí là
Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = +5.10-5C được gắn vào lò có độ cứng k = 10N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 5cm. Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật điện trường đều có cường độ E = 104V/m cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là:
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nữa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc là T1 . Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là
Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2.
Con lắc đơn treo trong trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dđ với chu kì T = 2s. Lấy g = 10m/s2. Cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kì của con lắc là
Con lắc đơn treo trong trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dđ với T. Lấy g = 10m/s2. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì chu kì của con lắc là . Tính gia tốc a