Hỗn hợp X gồm Cu và CuO (trong đó tỷ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M
Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là
Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2 đktc
Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng lượng dư CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của V là
Cho 0,04 mol Fe và dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng muối thu được là :
Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lit khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lit khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08g Cu ( không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua , lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là :
Cho 6,72g Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M , thu được dung dịch X và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng muối trong dung dịch X là :
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2(dktc) . Khối lượng Fe trong m gam X là :
Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lit khí (dktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 g hỗn hợp X cần 12,32 lit khí Clo (dktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là :
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch gồm Pb(NO3)2 0,05M ; AgNO3 0,10M và Cu(NO3)2 0,1M , sau 1 thời gian thu được 3,84g hỗn hợp kim loại và dung dịch X . Cho 3,25g Zn vào dung dịch X , sau phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 3,895g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là :
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: