Câu 2: Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đê thi HKII THPT TRƯNG VƯƠNG 2013-2014
Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng, dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” (Karl Marx)
(5,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)
Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
(Không biết hơn ba trăm năm sau
Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)
(“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)
( 3,0 điểm)
Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0 điểm)
“Dù người ta có nói với bạn điều gì đi nữa, hãy tin rằng cuộc sống là điều kỳ diệu và đẹp đẽ" [Pautopxki]
Trình bày ngắn gọn đặc điểm của hai thể loại văn học dân gian Việt Nam: truyện cổ tích (tiểu loại truyện cổ tích thần kì), ca dao. (2,0 điểm)
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm các nhân tố nào ? Chỉ ra các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
Trâu ơi, ta bào trâu này
Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây, trâu đấy ai mà quàn công!
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”
(Ca dao)
(2,0 điểm)
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0 điểm)
Anh, chị hãy giới thiệu sơ lược tác phẩm “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và xuất xứ bài thơ “Cảnh ngày hè”. (2,0 điểm)
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.
(“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)
Anh/chị hãy xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên.(1,0 điểm)