Skip to main content

Câu 12:  Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đề thi HKII THPT TRƯNG VƯƠNG 2013-2014 Sắp xếp các chi tiết, sự việc sau đây theo một thứ tự để thấy rõ tính chất tăng tiến, tăng cấp của lòng can đảm ở Tử Văn. (1) Mọi người xung quanh sợ, Tử Văn không sợ. (2) Hai quỷ sứ dùng gông dài thừng lớn gông trói, Tử Văn không sợ. (3) Tên giặc phương Bắc hăm dọa, Tử Văn không sợ. (4) Diêm Vương mắng, Tử Văn không sợ.

Câu 12:  Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đề thi HKII THPT TRƯNG VƯƠNG 2013-2014
Sắp xếp các

Câu hỏi

Nhận biết

Câu 12:  Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đề thi HKII THPT TRƯNG VƯƠNG 2013-2014

Sắp xếp các chi tiết, sự việc sau đây theo một thứ tự để thấy rõ tính chất tăng tiến, tăng cấp của lòng can đảm ở Tử Văn.

(1) Mọi người xung quanh sợ, Tử Văn không sợ.

(2) Hai quỷ sứ dùng gông dài thừng lớn gông trói, Tử Văn không sợ.

(3) Tên giặc phương Bắc hăm dọa, Tử Văn không sợ.

(4) Diêm Vương mắng, Tử Văn không sợ.


A.
 (1) – (2) – (3) – (4).                                                        
B.
   (1) – (3) – (2) – (4).   
C.
 (1) – (2) – (4) – (3).         
D.
(1) – (4) – (2) – (3
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Câu hỏi liên quan

  • Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí

    Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí "nhàn" trong bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (6,0 điểm)

  • Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

     Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). (6,0 điểm)

  • “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”
(Nguyễn Bính, “Tương

    “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

    Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”

    (Nguyễn Bính, “Tương tư”)

    Anh/chị hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ trong hai câu thơ trên. (1,0 điểm) 

  • Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
     

    Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:

                               “Bất tri tam bách dư niên hậu

                                Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

                                (Không biết hơn ba trăm năm sau

                                Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)

                                                 (“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)

    ( 3,0 điểm) 

  • Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó?

    Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó? Theo anh/chị quá trình hóa thân đó có ý nghĩa gì? (3,0 điểm) 

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” (Karl Marx)

    (5,0 điểm) 

  • Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong

    Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao sau:

                            “Mình về có nhớ ta chăng

                       Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    (2,0 điểm)

  • Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương

    Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”? (1,5 điểm)