Skip to main content

Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là

Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch

Câu hỏi

Nhận biết

Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là


A.
11,4 gam
B.
19,0 gam
C.
9,0 gam
D.
17,7 gam
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

n_{CO_{2}} = 1,2 (mol) > n_{H_{2}O} = 1,1 (mol) => axit X là axit không no

Số nguyên tử O trong hai chất = \frac{2n_{CO_{2}}+n_{H_{2}O}-2n_{O}}{0,4} = 2

=> Acol Y là ancol hai chức

Số C trong ancol và axit = \frac{n_{CO_{2}}}{n_{H_{2}O}} = \frac{1,2}{0,4}= 3 => Ancol no, hai chức là C3H6(OH)2 còn axit không no là CH2=CHCOOH hoặc CH≡CCOOH

Số nguyên tử H trung bình của X, Y là = \frac{2n_{H_{2}O}}{n_{X,Y}} = 5,5. Mặt khác số mol của X lớn hơn của Y nên axit phải là CH2=CHCOOH (nếu là CH≡CCOOH thì số H trung bình phải nhỏ hơn 5)

Ta có: \left\{\begin{matrix} n_{C_{3}H_{6}(OH)_{2}}+n_{CH_{2}=CHCOOH}=0,4\\ 8.n_{C_{3}H_{6}(OH)_{2}}+4.n_{CH_{2}=CHCOOH}=2,2 \end{matrix}\right.

=> \left\{\begin{matrix} n_{C_{3}H_{6}(OH)_{2}}=0,15\\ n_{CH_{2}=CHCOOH}=0,25 \end{matrix}\right. => m_{C_{3}H_{6}(OH)_{2}} = 0,15.76 = 11,4 (gam)

=> Đáp án A

Câu hỏi liên quan

  • Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3

    Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí  CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là 

  • Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Ha

    Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Halogen tạo được kết tủa là

  • Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2

    Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4  đặc, thu được chất dễ cháy, nổ mạnh không có  khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 3

    Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch

    Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Hai kim loại ban đầu là

  • Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2

    Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2CO3 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5

    Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng  của ancol là 0,8g/ml)

  • Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì

    Trong các chất  HF, HCl, HBr và HI thì