Skip to main content

Biết rằng có ít nhất một trong ba số chính phương nói trên chia hết cho 3. Chứng minh rằng tích (a – b)(b – c)(c – a) chia hết cho 27.

Biết rằng có ít nhất một trong ba số chính phương nói trên chia hết cho 3. Chứng minh

Câu hỏi

Nhận biết

Biết rằng có ít nhất một trong ba số chính phương nói trên chia hết cho 3. Chứng minh rằng tích (a – b)(b – c)(c – a) chia hết cho 27.


A.
2a - b chia hết cho 3, 2b + c chia hết cho 3, 2c + a chia hết cho 3
B.
2a + b chia hết cho 3, 2b - c chia hết cho 3, 2c + a chia hết cho 3
C.
2a + b chia hết cho 3, 2b + c chia hết cho 3, 2c - a chia hết cho 3
D.
2a + b chia hết cho 3, 2b + c chia hết cho 3, 2c + a chia hết cho 3
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Đặt 2a + b = x2, 2b + c = y2, 2c + a = z2 (với x, y, z ∈N)

Không mất tính tổng quát, giả sử z2 chia hết cho 3

Ta có x2 + y2 + z2 = 3(a + b + c) chia hết cho 3. Mà z2 chia hết cho 3. Nên x2 + y2 chia hết cho 3

Đặt x = 3t + r, y = 3h + m (t, h ∈Z; r, m ∈{0; 1; - 1})  x2 + y2 = 3t2 + 6tr + r2 + 9h2 + 6hm + m2 = 3(3t2 + 2tr + 3h2 + 2hm) + r2 + m2 chia hết cho 3

Nên r2 + m2 chia hết cho 3. Mà 0 ≤ r2 + m2 ≤ 2. Ta có r2 + m2 = 0 ⇔ r = m = 0

Vì vậy x chia hết cho 3; y  chia hết cho 3

Do đó 2a + b chia hết cho 3, 2b + c chia hết cho 3, 2c + a chia hết cho 3

Mà 2a + b = 3a – (a – b), 2b + c = 3b – (b – c), 2c + a = 3c – (c – a)

Nên a – b chia hết cho 3, b – c chia hết cho 3, c – a chia hết 3

Vậy tích (a – b)(b – c)(c – a) chia hết cho 27.

 

Câu hỏi liên quan

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

    Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

  • Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  

    Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  - 12x – 14y < 0 

  • Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2.

    Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2. Chứng minh rằng:  x1x2=-1, từ đó suy ra tam giác MON là tam giác vuông

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}

  • Cho hệ phương trình:

    Cho hệ phương trình: left{begin{matrix} x + ay = 3a\ ax - y = a^{2}-2 end{matrix}right.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải hệ phương trình với a = 2

  • Cho biểu thức A = (

    Cho biểu thức A = ( frac{x^{2}}{x^{3}-4x} - frac{6}{3x-6} + frac{1}{x+2}) : ( x - 2 + frac{10-x^{2}}{x+2})

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn biểu thức A

  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .