Skip to main content

Biện luận số giao điểm của parabol (P): y=x^{2}-3x+1 với đường thẳng (d): y=x+m+1.

Biện luận số giao điểm của parabol (P):  với đường thẳng (d): .

Câu hỏi

Nhận biết

Biện luận số giao điểm của parabol (P): y=x^{2}-3x+1 với đường thẳng (d): y=x+m+1.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Số giao điểm của (P) và (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình: 

x^{2}-3x+1=x+m+1Leftrightarrow x^{2}-4x-m=0            (1)

Ta có: Delta phẩy = 4+m. Khi đó, ta xét ba trường hợp:

Trường hợp 1: Với 4+m m<-4.

Khi đó, phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: Với 4+m=0 Leftrightarrow m=-4.

Khi đó, phương trình có nghiệm kép x=2.

Trường hợp 3: Với 4+m>0 Leftrightarrow m>-4.

Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Kết luận:

* Với m<-4, phương trình vô nghiệm, tức là (P) không cắt (d).

* Với m = -4, phương trình có nghiệm kép x=2, tức là (P) tiếp xúc với (d) tại điểm M(2, -1).

* Với m>-4, phương trình có hai nghiệm phân biệt, tức là (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt.

Câu hỏi liên quan

  • Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{2x+1}{x+1}

  • Phần cơ bản

    Phần cơ bản

  • Câu 75435
  • cơ bản

    cơ bản 

  • Câu 75433
  • BAN NÂNG CAO

    BAN NÂNG CAO

  • Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

     Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

    m^{2}(x+1)-1=(2-m)x

  • Câu 75434
  • Tìm tập xác định của hàm số sau;
a) 
b)
c) 

    Tìm tập xác định của hàm số sau;

    a) y=\frac{3}{x^{2}-9}

    b)y=\sqrt{x-1}+\frac{2}{\sqrt{3-x}}

    c) y=\frac{3}{\sqrt{3-\left | x \right |}}

  • Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).
a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b)

     Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).

    a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành