Skip to main content

Bắn hạt α vào hạt nhân _{7}^{14}\textrm{N} đứn yên gây ra phản ứng \alpha +_{7}^{14}\textrm{N}\rightarrow _{1}^{1}\textrm{H}+_{8}^{17}\textrm{O} . Ta thấy hai hạt sinh ra có cùng vận tốc ( cả về hướng và độ lớn ) thì động năng hạt α là 1,56 MeV. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u= 1,66.10-27 kg đúng bằng số khối của nó . Năng lượng của phản ứng hạt nhân  là

Bắn hạtα vào hạt nhân

Câu hỏi

Nhận biết

Bắn hạt α vào hạt nhân _{7}^{14}\textrm{N} đứn yên gây ra phản ứng \alpha +_{7}^{14}\textrm{N}\rightarrow _{1}^{1}\textrm{H}+_{8}^{17}\textrm{O} . Ta thấy hai hạt sinh ra có cùng vận tốc ( cả về hướng và độ lớn ) thì động năng hạt α là 1,56 MeV. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u= 1,66.10-27 kg đúng bằng số khối của nó . Năng lượng của phản ứng hạt nhân  là


A.
2,15 MeV
B.
-2,42 MeV
C.
1,67 MeV
D.
-1,21 MeV
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Áp dụng định luật bảo toàn động l \Leftrightarrow\Leftrightarrowượng, ta có:

\bar{P_{\alpha }}=\bar{P_{H}}+\bar{P_{O}}\Leftrightarrow \bar{P_{\alpha }} = (mH +mO)\underset{v}{\rightarrow}

\Leftrightarrow  \bar{P_{\alpha }^{2}} = (mH +mO)2v2  \Leftrightarrow 2m_{\alpha }K_{\alpha } = (mH +mO)2v

\Leftrightarrow  v2\frac{2m_{\alpha }K_{\alpha }}{(m_{H}+m_{O})^{2}}

Động năng của hạt nhân H : K_{H}=\frac{1}{2}m_{H}v^{2}=\frac{m_{H}m_{\alpha }K_{\alpha \epsilon }}{(m_{H}+m_{O})^{2}}=\frac{17}{81}K_{\alpha }

Động năng của hạt nhân O: K_{O}=\frac{1}{2}m_{O}v^{2}=\frac{m_{O}m_{\alpha }K_{\alpha \epsilon }}{(m_{H}+m_{O})^{2}}=\frac{1}{81}K_{\alpha }

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

K_{\alpha }+\Delta E = KH +KO  \Leftrightarrow \Delta E=\frac{-7}{9}K_{\alpha } = -1,21 MeV

Câu hỏi liên quan

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ

    Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Chọn câu đúng

    Chọn câu đúng

  • Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?

    Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?

  • Trong chương trình của vật dao động điều hòa x

    Trong chương trình của vật dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây:

  • Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc

    Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:

  • Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

    Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M. Tại thời điểm t1 chất điểm ở xa M nhất; tại thời điểm t2 chất điểm ở gần M nhất thì:

  • Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào

    Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào: