Skip to main content

Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, vị trí M trong bảng HTTH là

Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, vị trí M trong bảng HTTH l

Câu hỏi

Nhận biết

Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, vị trí M trong bảng HTTH là


A.
chu kì 3, nhóm IA.
B.
chu kì 2, nhóm VIA.
C.
chu kì 3, nhóm IIA.
D.
chu kì 2, nhóm VIIIA
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6

=> M có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3s2

=> n=3 => chu kì 3. Có 2 e phân lớp ngoài cùng  => nhóm II

=>C

Câu hỏi liên quan

  • Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4O

     Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4Ox)n  thuộc loại axit no đa chức ,mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là

  • Nhận định nào dưới đây là đúng?

    Nhận định nào dưới đây là đúng?

  • Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằngO2

    Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4  là    

  • Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít

    Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít  khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít  khí H2 (đktc). Giá trị của V là

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5

    Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng  của ancol là 0,8g/ml)

  • Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải

    Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau.Khi đốt cháy hoàn toàn, mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: A\xrightarrow[600^{0}C]{Fe} X → Y → B → Cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy Y là

  • Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2

    Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4  đặc, thu được chất dễ cháy, nổ mạnh không có  khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là

  • Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 thành 2 phần đều nhau

    Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và  Al2O3 thành 2 phần đều nhau: - Phần 1: Hòa tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan  - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl 1M thì cần vừa đủ 140ml dung dịch HCl. Khối lượng hỗn hợp ban đầu m có giá trị bằng 

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí CO2

    Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí  CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối. X là

  • Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối

    Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là