Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:
Câu hỏi
Nhận biết
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:
A.
[Ar]3d9 và [Ar]3d14s2
B.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2
C.
[Ar]3d9 và [Ar]3d3
D.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d3
Đáp án đúng: C
Lời giải của Luyện Tập 365
Cu (Z = 29) : 1s22s22p63s23p63d104s1 => Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9
Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 => Cr3+ : 1s22s22p63s23p63d3
=> Đáp án C
Câu hỏi liên quan
Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau.Khi đốt cháy hoàn toàn, mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: A X → Y → B → Cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy Y là
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là
Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml)
Este X (MX =103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức ( có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300ml dung dich NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Hai kim loại ban đầu là