Skip to main content

(7,0 điểm) Nhiều bạn học sinh hiện nay vì ham chơi điện tử mà sao nhãng việc học tập, mắc khuyết điểm. Em hãy viết một bài văn nghị luận nói rõ tác hại của việc nghiện game để giúp các bạn học tập tốt hơn.

(7,0 điểm)
Nhiều bạn học sinh hiện nay vì ham chơi điện tử mà sao nhãng việc học tập, mắc

Câu hỏi

Nhận biết

(7,0 điểm)

Nhiều bạn học sinh hiện nay vì ham chơi điện tử mà sao nhãng việc học tập, mắc khuyết điểm. Em hãy viết một bài văn nghị luận nói rõ tác hại của việc nghiện game để giúp các bạn học tập tốt hơn.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết cách trình bày bài văn nghị luận theo bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài

- Luận điểm, luận cứ đầy đủ, chính xác, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

- Tránh mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu…

Yêu cầu về kiến thức:

Mở bài:

- Thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh, các trò chơi trực tuyến trên mạng ngày càng nhiều, thu hút giới trẻ…

- Thực trạng nhiều bạn học sinh hiện nay vì ham chơi điện tử mà sao nhãng việc học tập, mắc khuyết điểm.

Thân bài:

Thực trạng nhiều HS nghiện game:

+ Game là loại trò chơi được lập trình trên máy sẵn, chỉ cần một vài thao tác đơn giản là có thể chơi được.

+ Hiện nay nhiều HS đang sa đà, đắm chìm vào thế giới ảo khiến họ trở nên nghiện game. Nhiều hs sẵn sàng đốt một giờ, một buổi, thậm chí một ngày… để chơi game.

- Nguyên nhân:

+ Do chán học

+ Do sự buông lỏng quản lí của gia đình, nhà trường

+ Do bị rủ rê…

+ Do sự hấp dẫn của trò chơi điện tử: âm thanh, màu sắc bắt mắt…

- Hậu quả:

+ Học hành sa sút

+ Lãng phí thời gian

+ Mất tiền bạc

+ Ảnh hưởng đến sức khỏe

+ Gây ra nhiều tệ nạn xã hội: bạo lực, trộm cắp, cướp giật…

- Giải pháp:

+ Chăm chỉ học tập

+ Phải biết cách chơi cho lành mạnh

+ Gia đình phải quan tâm, quản lí giờ học, giờ chơi…

+ Nhà trường có nhiều sân chơi bổ ích, thu hút HS tham gia…

+ Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra các quán internet…

Kết bài:

Nghiện game đang là một “căn bệnh” trong xã hội hiện đại. Là HS cần phải biết chơi lành mạnh, không ảnh hưởng đến việc học tập, cuộc sống sinh hoạt của bản thân mình…

Câu hỏi liên quan

  • Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí

    Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí "nhàn" trong bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (6,0 điểm)

  • Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm)

    Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  •         Cảm nhận của anh/chị về hai câu thơ cuối trong bài “Tỏ lòng”

              Cảm nhận của anh/chị về hai câu thơ cuối trong bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  • Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc
hàng những tác

    Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc

    hàng những tác giả danh tiếng nhất của văn học thời Trần bởi thơ của ông đã toát

    lên hào khí Đông A - hào khí thời Trần - một trong những thời đại hào hùng nhất

    của lịch sử Việt Nam.

    Hãy phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ nhận định trên.( 7,0 điểm)

  • Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương

    Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”? (1,5 điểm)

  • Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm

    Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm)

  • Em hiểu thế nào về đặc trưng tính truyền miệng của văn học dân gian Việt Nam? Vì sao văn

    Em hiểu thế nào về đặc trưng tính truyền miệng của văn học dân gian Việt Nam? Vì sao văn học dân gian lại được sáng tác và lưu truyền bằng phương thức truyền miệng? (2,0 điểm)

  • Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong

     Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền nhưng thần Rùa vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo anh/chị, kết luận đó có nghiêm khắc quá không? (1,5 điểm)