Skip to main content

(3,0 điểm)  Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện “Chức phán sự đền Tản Viên” ( trích “ Truyền kì mạn lục”- Nguyễn Dữ), anh (chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình.

(3,0 điểm) 
Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện “Chức phán sự đền Tản Viên” ( trích

Câu hỏi

Nhận biết

(3,0 điểm) 

Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện “Chức phán sự đền Tản Viên” ( trích “ Truyền kì mạn lục”- Nguyễn Dữ), anh (chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Với yêu cầu viết đoạn kết của truyện, các em có thể đồng tình hay không đồng tình với kết thúc như đã có và đưa ra một cách kết thúc khác. Điều quan trọng là có thể giải thích một cách hợp lí và thuyết phục về ý kiến của mình.

- Nêu ý kiến.

- Giải thích ý kiến.

* Ví dụ:

- Kết thúc tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên": Hồn ma tên tướng giặc bị trừng trị đích đáng, thổ thần nước Việt được khôi phục chức vụ và Ngô Tử Văn trở thành phán quan của núi Tản Viên. Đây là một kết thúc chứa đựng nhiều ý nghĩa.

- Em đồng tình với kết thúc của Nguyễn Dữ vì:

+ Ca ngợi nhân cách, hành động cứng cỏi, quyết đoán, dũng khí bảo vệ chính nghĩa đến cùng của Ngô Tử Văn - kẻ sỹ nước Việt.

+ Phê phán quyết liệt sự xảo trá, gian giảo của hồn ma tướng giặc.

+ Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng, cái ác sẽ bị trừng trị đích đáng, cái thiện sẽ được đền bù xứng đáng.

+ Nó đã thể hiện được tấm lòng nhân đạo của tác giả.

+ Cách kết thúc đã nêu ra một cách sống đẹp để người đời noi theo: Đó là cách sống có dũng khí, can trường đứng lên chống lại bất công của con người, đặc biệt là kẻ sỹ.

Câu hỏi liên quan

  •              “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 

                   “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

                                            (“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)

    Anh/chị hãy xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên.(1,0 điểm) 

  • Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  
Em hãy

    Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  

    Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ nêu suy nghĩ bản thân về vấn đề trên? (3,0 điểm) 

  • Anh/chị hãy trình bày các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp. (1,0 điểm)

    Anh/chị hãy trình bày các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp. (1,0 điểm)

  • Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó?

    Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó? Theo anh/chị quá trình hóa thân đó có ý nghĩa gì? (3,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

     Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

  • Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” (Karl Marx)

    (5,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). (6,0 điểm)

  • Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm)

    Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  • Trình bày ngắn gọn đặc điểm của hai thể loại văn học dân gian Việt Nam: truyện cổ tích (tiểu

    Trình bày ngắn gọn đặc điểm của hai thể loại văn học dân gian Việt Nam: truyện cổ tích (tiểu loại truyện cổ tích thần kì), ca dao. (2,0 điểm)