Skip to main content

(2 điểm)  Phân tích hai thành phần nghĩa trong câu sau: Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng.                                                                                             (Nguyên Hồng, Mợ Du)

(2 điểm) 
Phân tích hai thành phần nghĩa trong câu sau:
Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng

Câu hỏi

Nhận biết

(2 điểm) 

Phân tích hai thành phần nghĩa trong câu sau:

Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng.

                                                                                            (Nguyên Hồng, Mợ Du)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

 Hai thành phần nghĩa trong câu là:

- Nghĩa sự việc: Tấm ảnh kia chụp mợ Du và thằng Dũng.

- Nghĩa tình thái: Từ rõ ràng chỉ sự khẳng định với mức độ tin cậy cao.

Câu hỏi liên quan

  • Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ

    Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân? (8,0 điểm)

  • “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra

    “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí và cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng vệt sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đề thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.

    Chị Tí phe phấy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng chậm rãi nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”

    (Thạch Lam – “Hai đứa trẻ” Ngữ văn 11, tập 1, trang 98)

    Anh (chị) hãy phân tích ngữ liệu trên và cho biết thế nào là ngữ cảnh? (2,0 điểm)

  • Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa

    Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa của hình ảnh đó? (2,0 điểm)

  • Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

     Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

  • Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0

    Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0 điểm) 

     

  • Giáo sư Ngô Bảo Châu, người đã nỗ lực hết mình để đạt giải Fields (tương đương giải Nô –

    Giáo sư Ngô Bảo Châu, người đã nỗ lực hết mình để đạt giải Fields (tương đương giải Nô – ben về toán học), sau khi nhận giải có chia sẻ đại ý rằng: Không nhất thiết tất cả mọi người đều phải đạt được giải Fields, nhưng ai cũng có quyền ước mơ đến giải Fields và làm điều gì đó để nâng cao ý nghĩa cuộc sống của mình.

    Suy nghĩ của anh (chị)  từ lời chia sẻ trên. (4.0 điểm)

  • Phần dành cho SBD chẵn:
Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông

    Phần dành cho SBD chẵn:

    Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau :

    Nhà văn NGUYỄN NGỌC THUẦN

    đoạt Giải thưởng Văn học Quốc tế Peter Pan 2008.

       Giải thưởng Peter Pan 2008 của Thụy Điển dành cho tác phẩm hay nhất viết cho thiếu nhi sẽ được trao cho nhà văn Việt Nam Nguyễn Ngọc Thuần với cuốn sách Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. Nguyễn Ngọc Thuần, sinh năm 1972, quê Bình Thuận, là cây bút trẻ có sức viết dồi dào, từng có những tập truyện gây chú ý: Giăng giăng tơ nhện, Một thiên nằm mộng, trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, Cha và con và ...tàu bay..., Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là cuốn sách đầu tay của nhà văn, viết về thế giới sinh động và những suy tưởng trong trẻo của một cậu bé 10 tuổi về môi trường, đời sống, những tình cảm ấm áp ở thôn quê. Một tác phẩm có cách kể lạ, cuốn hút. Năm 2007, cuốn sách được NXB Tranan phát hành tại Thụy Điển với bản dịch của Trần Hoài Anh.

    (Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 164, tháng 5- 2008)

    (3,0 điểm)

  • Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:
 “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái

     Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:

     “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái đối với gia đình, cái để người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.

     Anh (Chị)  hiểu ý kiến trên như thế nào?

    Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc phân tích một bài thơ trong phong trào Thơ mới mà anh (chị) yêu thích. (6.0 điểm) 

     

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm) 

  • Trình bày những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân? (1,0 điểm)

    Trình bày những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân? (1,0 điểm)