Skip to main content

(2,0 điểm)  Nêu khái niệm phép điệp? Nêu tác dụng của phép điệp trong đoạn thơ sau:                                ...Buồn trông cửa bể chiều hôm,                           Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?                                  Buồn trông ngọn nước mới sa,                           Hoa trôi man mác biết là về đâu?                                  Buồn trông nội cỏ dầu dầu,                           Chân mây mặt đất một màu xanh xanh...”                                                            (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

(2,0 điểm) 
Nêu khái niệm phép điệp? Nêu tác dụng của phép điệp trong đoạn thơ sau:
 

Câu hỏi

Nhận biết

(2,0 điểm) 

Nêu khái niệm phép điệp? Nêu tác dụng của phép điệp trong đoạn thơ sau:

                               ...Buồn trông cửa bể chiều hôm,

                          Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

                                 Buồn trông ngọn nước mới sa,

                          Hoa trôi man mác biết là về đâu?

                                 Buồn trông nội cỏ dầu dầu,

                          Chân mây mặt đất một màu xanh xanh...”

                                                           (Nguyễn Du, Truyện Kiều)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

-  Phép điệp: Là phép tu từ điệp lại một yếu tố âm, vần, từ, cụm từ, câu nhằm nhấn mạnh ý, tăng sức gơị hình gợi cảm cho diễn đạt. (1,0 điểm)

-   Đoạn thơ sử dụng  điệp từ “ buồn trông”  (0,5 điểm)

-  Tác dụng nhấn mạnh tâm trạng buồn, cô đơn của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích      (0,5điểm)

Câu hỏi liên quan

  • Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  
Em hãy

    Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  

    Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ nêu suy nghĩ bản thân về vấn đề trên? (3,0 điểm) 

  • Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương

    Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”? (1,5 điểm)

  • Anh, chị hãy giới thiệu sơ lược tác phẩm “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và xuất xứ bài

    Anh, chị hãy giới thiệu sơ lược tác phẩm “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và xuất xứ bài thơ “Cảnh ngày hè”. (2,0 điểm) 

  • Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong

     Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền nhưng thần Rùa vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo anh/chị, kết luận đó có nghiêm khắc quá không? (1,5 điểm) 

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Dù người ta có nói với bạn điều gì đi nữa, hãy tin rằng cuộc sống là điều kỳ diệu và đẹp đẽ"    [Pautopxki]

    (5,0 điểm)

  • Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0

    Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0 điểm)

  • Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao
               

    Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao

                               “Mình về mình có nhớ ta,

                         Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    biểu hiện dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vì sao có thể nói như thế? (1,0 điểm) 

  •              “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 

                   “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

                                            (“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)

    Anh/chị hãy xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên.(1,0 điểm) 

  • “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”
(Nguyễn Bính, “Tương

    “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

    Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”

    (Nguyễn Bính, “Tương tư”)

    Anh/chị hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ trong hai câu thơ trên. (1,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). (6,0 điểm)