Skip to main content

(3,0 điểm) Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Làm thế nào để khắc phục tình trạng đó?

(3,0 điểm)
Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Làm thế nào để khắc

Câu hỏi

Nhận biết

(3,0 điểm)

Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Làm thế nào để khắc phục tình trạng đó?


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Yêu cầu về kĩ năng

- Nắm vững kiến thức về cách làm bài văn nghị luận xã hội.

- Viết văn trôi chảy, mạch lạc, trong sáng. Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, có dẫn chứng cụ thể, xác thực.

Yêu cầu vể kiến thức     

Học sinh trình bày được cơ bản các ý sau:

1. Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm) 

- Tác hại của việc thiếu trung thực trong thi cử.

2. Giải thích vấn đề: (0,5 điểm) 

- Thái độ thiếu trung thực trong thi cử là gian lận, muốn đạt kết quả cao nhưng không phải bằng cách thu nhận kiến thức thực.

3.  Bàn luận vấn đề: (1,5 điểm) 

- Tình trạng thiếu trung thực trong thi cử tồn tại khá phổ biến trong các nhà trường, các cuộc thi và ngày càng có những biểu hiện tinh vi.

- Tác hại:

+ Người gian lận trong thi cử sẽ không có kiến thức thực để vào đời;

+ Môi trường thi cử mất đi tính công bằng;

+ Xã hội khó chọn được người có năng lực ở vị trí xứng đáng, mất niềm tin ở ngành giáo dục;

+ Chất lượng giáo dục giảm sút.

- Giải pháp: người đi thi cần coi trọng chất lượng kiến thức, trung thực; ngành giáo dục cần kiên quyết chống bệnh thành tích, gian lận trong thi cử, đề cao nhân tài.

4.  Liên hệ bản thân: (0,5 điểm) 

Câu hỏi liên quan

  • Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. (6,0 điểm) 

  • Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa

    Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa của chi tiết đó? ( 2,0 điểm)

  • Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

     Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm) 

  • Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0

    Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0 điểm) 

     

  •  Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được

       Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. (4,0 điểm)

  • Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :
“Chồng người đi ngược

     

    Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :

    “Chồng người đi ngược về xuôi

    Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

                                                      (Ca dao )

    “  Một đời được mấy anh hùng

    Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”

                                                         (Nguyễn Du )

    (2,0 điểm )

  • Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn

     Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn Tuân. (5,0 điểm)

  • Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề:
Hiện nay có nhiều hoạt

     Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề:

    Hiện nay có nhiều hoạt động kinh doanh buôn bán thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khiến xã hội phải quan tâm.( 3,0 điểm)

  • Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:
 “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái

     Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:

     “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái đối với gia đình, cái để người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.

     Anh (Chị)  hiểu ý kiến trên như thế nào?

    Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc phân tích một bài thơ trong phong trào Thơ mới mà anh (chị) yêu thích. (6.0 điểm)