Skip to main content

 Tóm tắt truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy” theo nhân vật An Dương Vương (không quá 2 phần 3 trang giấy thi) Theo anh (chị) chi tiết “xác Mị Châu hóa thành người con gái cụt đầu “được đưa về thờ ở khu di tích Cổ Loa muốn nhắc chúng ta điều gì?  (3,0 điểm)

Tóm tắt truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy” theo nhân vật An

Câu hỏi

Nhận biết

 Tóm tắt truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy” theo nhân vật An Dương Vương (không quá 2 phần 3 trang giấy thi)

Theo anh (chị) chi tiết “xác Mị Châu hóa thành người con gái cụt đầu “được đưa về thờ ở khu di tích Cổ Loa muốn nhắc chúng ta điều gì?  (3,0 điểm)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Tóm tắt truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy”theo nhân vật An Dương Vương:

An Dương Vương xây Loa Thành cứ đắp xong lại đổ. Về sau, nha vua được thần Rùa Vàng giúp đỡ mới xây xong thành. Thần còn cho An Dương Vương chiếc vuốt để làm lẫy nỏ cống giặc ngoại xâm. Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau, Triệu Đà cầu hôn Mị Châu – con gái của An Dương Vương cho con trai mình là Trọng Thủy. Lợi dụng sự cả tin, ngây thơ của Mị Châu, Trọng Thủy đã tráo lẫy nỏ thần mang về nước cho Triệu Đà. Triệu Đà lại cất quân sang xâm lược Âu Lạc. Mất lẫy nỏ thần, An Dương Vương thua trận bèn cùng Mị Châu lên ngựa cchayj về phương Nam. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho biết: “Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”. Vua hiểu ra, liền rút kiếm chem. Mị Châu, sau đó cầm sừng tê bẩy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.

Chi tiết “xác Mị Châu hóa thành người con gái cụt đầu “được đưa về thờ ở khu di tích Cổ Loa muốn nhắc chúng ta về hậu quả của sự cả tin, cái giá phải trả cho những hành động thiếu tỉnh táo.

Câu hỏi liên quan

  • Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong

     Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền nhưng thần Rùa vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo anh/chị, kết luận đó có nghiêm khắc quá không? (1,5 điểm) 

  • Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm

    Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm)

  •              “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 

                   “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

                                            (“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)

    Anh/chị hãy xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên.(1,0 điểm) 

  • “Thương thay cũng một kiếp người
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
Những là oan khổ lưu

     

    “Thương thay cũng một kiếp người

    Hại thay mang lấy sắc tài làm chi

    Những là oan khổ lưu li

    Chờ cho hết kiếp còn gì là thân ! »

                                                                   (Nguyễn Du)

    Qua bài thơ  « Độc Tiểu Thanh kí » của Nguyễn Du, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý thơ trên. (8,0 điểm):

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Dù người ta có nói với bạn điều gì đi nữa, hãy tin rằng cuộc sống là điều kỳ diệu và đẹp đẽ"    [Pautopxki]

    (5,0 điểm)

  • Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
     

    Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:

                               “Bất tri tam bách dư niên hậu

                                Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

                                (Không biết hơn ba trăm năm sau

                                Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)

                                                 (“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)

    ( 3,0 điểm) 

  • Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó?

    Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó? Theo anh/chị quá trình hóa thân đó có ý nghĩa gì? (3,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

     Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

  • Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao
               

    Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao

                               “Mình về mình có nhớ ta,

                         Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    biểu hiện dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vì sao có thể nói như thế? (1,0 điểm) 

  • Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hãy xác định các nhân tố giao tiếp (nhân vật

    Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hãy xác định các nhân tố giao tiếp (nhân vật giao tiếp, thời điểm giao tiếp, nội dung giao tiếp) trong câu ca dao sau:

                    “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:

                    - Tre non đủ lá đan sàng nên chăng ?”

    (2,0 điểm)