Skip to main content

Vật nặng của hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài dây treo hai con lắc lần lượt là 81 cm và 64 cm. Cho hai con lắc dao động nhỏ ở cùng một nơi trên mặt đất với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01= 50. Biên độ góc của con lắc thứ hai là  

Vật nặng của hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài dây treo hai

Câu hỏi

Nhận biết

Vật nặng của hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài dây treo hai con lắc lần lượt là 81 cm và 64 cm. Cho hai con lắc dao động nhỏ ở cùng một nơi trên mặt đất với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01= 50. Biên độ góc của con lắc thứ hai là  


A.
α02= 6,6150   
B.
 α02= 7,1260  
C.
 α02 = 4,2150  
D.
 α02 = 5,6250
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:

W1 = \frac{1}{2}m1gl1\alpha ^{2}_e_01  và W2 = \frac{1}{2}m2gl2.\alpha ^{2}_e_02

Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng => \frac{1}{2}m1gl1.\alpha ^{2}_e_01   = \frac{1}{2}m2gl2.\alpha ^{2}_e_02

Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên: l1.\alpha ^{2}_e_01  = l2\alpha ^{2}_e_02  => α02 = α01 \sqrt{\frac{l_e_1}{l_e_2}}

Thay số ta tìm được: α02 = 5,6250

Câu hỏi liên quan

  • Chọn phát biểu sai?

    Chọn phát biểu sai?

  • Phát biểu nào sau đây sai?

    Phát biểu nào sau đây sai?

  • Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì

    Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

    Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

  • Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x

    Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(\omegat + \varphi)

  • Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

    Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

  • Trong chương trình của vật dao động điều hòa x

    Trong chương trình của vật dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây:

  • Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

    Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

  • Dao động điều hòa là

    Dao động điều hòa là