Skip to main content

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4.0 điểm) Viết một văn bản ngắn  (khoảng 400 từ) trình bày ý kiến của anh/ chị về phương châm: “Học đi đôi với hành”.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4.0 điểm)
Viết một văn bản ngắn  (khoảng 400 từ) trình

Câu hỏi

Nhận biết

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4.0 điểm)

Viết một văn bản ngắn  (khoảng 400 từ) trình bày ý kiến của anh/ chị về phương châm: “Học đi đôi với hành”.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

1.     MỞ BÀI:

-         Phương pháp học đi đôi với hành là 1 phương pháp khoa học, tiến bộ.

2.     THÂN BÀI

Giải thích câu nói:

-         Học:  Học lí thuyết từ sự hướng dẫn của thầy cô, tự học từ sách vở, bạn bè, cuộc sống …

          Mục đích: trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để tham gia mọi hoạt động xã hội, mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình, xã hội.

-          Hành: Đem những cái đã học vào thực tế.

Có nhiều cấp độ: Bắt trước, làm lại theo trí nhớ, sáng tạo …

Bàn bạc vấn đề:

-          Là một phương châm đúng.

-          "Học" và "hành" là 2 mặt thống nhất và bổ sung cho nhau.

-         Học đóng vai trò quyết định nhưng nếu không thực hành thì chỉ là vô ích.

-         Chỉ lo thực hành mà không học lí thuyết thì không nắm được bản chất sự vật dễ mắc sai lầm.

Bài học:

Cần kết hợp giữa lí thuyết và thực hành thì kiến thức mới trở nên thiết thực, có ích.

3.     KẾT BÀI:

Đây là phương pháp học mang lại hiệu quả cao, cần được áp dụng sâu rộng vào việc học tập.

Câu hỏi liên quan

  • Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:
             “

    Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:

                 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông

                   Nuôi đủ năm con với một chồng”

                                     (“Thương vợ”- Trần Tế Xương)

    (2,0 điểm) 

  • Khi nhận xét về nhân vật quản ngục, trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, nhà văn Nguyễn

    Khi nhận xét về nhân vật quản ngục, trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, nhà văn Nguyễn Tuân viết:

    “…Ông là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ”.

    Phân tích nhân vật Quản ngục để làm sáng tỏ nhận xét trên. (7,0 điểm)

  • Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa

    Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa của hình ảnh đó? (2,0 điểm)

  • Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :
“Chồng người đi ngược

     

    Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :

    “Chồng người đi ngược về xuôi

    Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

                                                      (Ca dao )

    “  Một đời được mấy anh hùng

    Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”

                                                         (Nguyễn Du )

    (2,0 điểm )

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm) 

  • Em cảm nhận thế nào về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thi Nở. tiếng hát vút cao của tình

     Em cảm nhận thế nào về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thi Nở. tiếng hát vút cao của tình người, đỉnh cao của giá trị nhân đạo.( 5,0 điểm)

  • Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0

    Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0 điểm) 

     

  • Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, ánh sáng trong đêm tối ở phố huyện, trước

    Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, ánh sáng trong đêm tối ở phố huyện, trước khi đoàn tàu đi qua được miêu tả qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó giúp ta hiểu thêm những gì về người dân phố huyện và thái độ của tác giả?( 3,0 điểm) 

  • Anh (chị)  hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. (6,0

    Anh (chị)  hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. (6,0 điểm) 

     

     

  •  Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được

       Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. (4,0 điểm)