Skip to main content

 1. Biểu hiện đặc trưng nhất của cảm hứng yêu nước trong giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là gì? a. Lòng tự hào dân tộc b. Yêu nước là yêu dân c. Tư tưởng trung quân ái quốc d. Yêu thiên nhiên, cảnh trí non sông, đất nước 2. Trong bài “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi, hai câu thơ nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước của nhà thơ? Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) để nhận xét về lòng yêu nước của Nguyễn Trãi. (3,0 điểm)

1. Biểu hiện đặc trưng nhất của cảm hứng yêu nước trong giai đoạn văn học từ thế kỉ

Câu hỏi

Nhận biết

 1. Biểu hiện đặc trưng nhất của cảm hứng yêu nước trong giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là gì?

a. Lòng tự hào dân tộc

b. Yêu nước là yêu dân

c. Tư tưởng trung quân ái quốc

d. Yêu thiên nhiên, cảnh trí non sông, đất nước

2. Trong bài “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi, hai câu thơ nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước của nhà thơ? Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) để nhận xét về lòng yêu nước của Nguyễn Trãi.

(3,0 điểm)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

1. Đáp án C (0.5 điểm)

2. Học sinh chép được hai câu thơ cuối (0.5 điểm)

- Lòng yêu nước của tác giả qua câu thơ được thể hiện qua tình yêu với nhân dân (dân giàu) (1,0 điểm)

- Tình yêu với đất nước, với nhân dân luôn là nỗi canh cánh thường trực và là một tấc lòng ưu ái của nhà thơ. Bởi câu thơ về nhân dân vẫn được cất lên ngay cả khi nhà thơ đang “hóng mát thuở ngày trường”, và ngay cả sau khi đang đầy hứng khởi và say sưa với vẻ đẹp của thiên nhiên (1,0 điểm)

Câu hỏi liên quan

  • Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc
hàng những tác

    Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc

    hàng những tác giả danh tiếng nhất của văn học thời Trần bởi thơ của ông đã toát

    lên hào khí Đông A - hào khí thời Trần - một trong những thời đại hào hùng nhất

    của lịch sử Việt Nam.

    Hãy phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ nhận định trên.( 7,0 điểm)

  • Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong

    Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao sau:

                            “Mình về có nhớ ta chăng

                       Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    (2,0 điểm)

  • Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0

    Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0 điểm)

  • “Thương thay cũng một kiếp người
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
Những là oan khổ lưu

     

    “Thương thay cũng một kiếp người

    Hại thay mang lấy sắc tài làm chi

    Những là oan khổ lưu li

    Chờ cho hết kiếp còn gì là thân ! »

                                                                   (Nguyễn Du)

    Qua bài thơ  « Độc Tiểu Thanh kí » của Nguyễn Du, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý thơ trên. (8,0 điểm):

  • Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm)

    Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  • Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm

    Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm)

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). (6,0 điểm)

  • Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
     

    Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:

                               “Bất tri tam bách dư niên hậu

                                Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

                                (Không biết hơn ba trăm năm sau

                                Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)

                                                 (“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)

    ( 3,0 điểm) 

  • Em hiểu thế nào về đặc trưng tính truyền miệng của văn học dân gian Việt Nam? Vì sao văn

    Em hiểu thế nào về đặc trưng tính truyền miệng của văn học dân gian Việt Nam? Vì sao văn học dân gian lại được sáng tác và lưu truyền bằng phương thức truyền miệng? (2,0 điểm)

  • Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí

    Hãy phát biểu cảm nhận của anh (chị) về triết lí "nhàn" trong bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (6,0 điểm)