Skip to main content

Sự oxi hóa là:

Sự oxi hóa là:

Câu hỏi

Nhận biết

Sự oxi hóa là:


A.
Sự kết hợp của một chất với hiđro                 
B.
Sự làm giảm số oxi hoá của một chất
C.
Sự làm tăng số oxi hoá của một chất             
D.
Sự nhận eletron của một chất
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Sự oxi hóa là sự làm tăng số oxi hoá của một chất      

(Cách nhớ: lấy 1 ví dụ trong sách giáo khoa rồi học thuộc lòng, sẽ dễ dàng hơn để nhớ định nghĩa oxi hóa - khử và cách xác định chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử)

=> Đáp án C     

Câu hỏi liên quan

  • Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

    Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

  • Hòa tan 4,8 g kim loại R thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl (D=1,08 g/ml).

    Hòa tan 4,8 g kim loại R thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl (D=1,08 g/ml). Sau phản ứng, thu được 200 g dung dịch X và 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

    a.Xác định tên kim loại R.

    b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.

  • Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

    Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

  • a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.
Một mẫu

    a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.

    Một mẫu thử ban đầy có 1,00mg đồng vị đó. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại 0,32mg.

     Tìm chu kì bán hủy của 13353I

    b) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định vai trò của

     các chất tham gia phản ứng.

                   Al + HNO3→Al(NO3)3 + N2O + H2O

    c) Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 0,1M, biết rằng hằng số

    điện li bazơ của NO2là Kb = 2,5.10-11.

  • Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết

    Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:

    a.Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

    b.NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.
Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.

    Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố X, Y. Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo thành từ X và Y.

  • Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl

    Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.

    a.Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.

     b.Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

    a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

    b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y

  • Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

  • Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.