Skip to main content

Nguyên tố sắt ở ô 26, cấu hình e  của ion Fe3+ là:

Nguyên tố sắt ở ô 26, cấu hình e  của ion Fe3+ là:

Câu hỏi

Nhận biết

Nguyên tố sắt ở ô 26, cấu hình e  của ion Fe3+ là:


A.
1s22s22p63s23p63d6      
B.
1s22s22p63s23p64s2       
C.
1s22s22p63s23p63d54s2
D.
 1s22s22p63s23p63d5
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Cấu hình e của sắt có Z = 26 là:

       1s22s22p63s23p63d64s2

=> cấu hình e của ion Fe3+ là:  1s22s22p63s23p63d5

Câu hỏi liên quan

  • Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.
a) Viết cấu

    Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.

    a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

    b) X là nguyên tố s, p, d hay f?  X là kim loại hay phi kim?

    c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có).

  • Số e độc thân của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) bằng:

    Số e độc thân của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) bằng:

  • R là nguyên tố nhóm A, công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3. Trong hợp chất oxit

    R là nguyên tố nhóm A, công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, oxi chiếm 56,34% về khối lượng.

    a.Xác định tên của R.

    b.Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro. 

  • Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

    Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

  • Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl

    Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.

    a.Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.

     b.Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.

  • a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.
Một mẫu

    a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.

    Một mẫu thử ban đầy có 1,00mg đồng vị đó. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại 0,32mg.

     Tìm chu kì bán hủy của 13353I

    b) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định vai trò của

     các chất tham gia phản ứng.

                   Al + HNO3→Al(NO3)3 + N2O + H2O

    c) Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 0,1M, biết rằng hằng số

    điện li bazơ của NO2là Kb = 2,5.10-11.

  • Cho các nguyên tố: R(Z= 11), X(Z=17), Y( Z= 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên

    Cho các nguyên tố: R(Z= 11), X(Z=17), Y( Z= 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là

  • Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl.

    Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl. Tính thành phần % theo khối lượng của 3717Cl  trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16)

  • Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

    Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

    a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

    b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y