Skip to main content

Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?

Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?

Câu hỏi

Nhận biết

Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?


A.
Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P
B.
Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly
C.
Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất
D.
Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly

Ta có F1: Aa

Dùng F1 để nhân giống: Aa x Aa

Thế hệ sau : 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa

Như vậy ở thế hệ sau, xuất hiện sự phân li kiểu gen và kiểu hình => đời con khôngđồng nhất => ảnh hưởng đến năng suất của thế hệ sau 

Câu hỏi liên quan

  • Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy

    Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:

  • Ở một gia đình nọ, người bố mắc bệnh mù màu đỏ lục còn người mẹ dị hợp về tính trạng này. Đứa con trai cùa họ bị mù màu và mắc hội chứng cleifelter

    Ở một gia đình nọ, người bố mắc bệnh mù màu đỏ lục còn người mẹ dị hợp về tính trạng này. Đứa con trai cùa họ bị mù màu và mắc hội chứng cleifelter (XXY). Cho rằng không có đột biến gen cũng như đột biến nhiễm sẳc thể xẩy ra. Điều khắng nào sau đây là chính xác?

  • Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thàn

    Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

  • Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường

    Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?      

  • Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây kh

    Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.

    Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối vói nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ:

  • Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là

    Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là:

  • Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) &nb

    Cho các thành phần: (1)   mARN của gen cấu trúc; (2)   Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3)   ARN pôlimeraza; (4)   AND ligaza; (5)   AND pôlimelaza.   Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là                                         

  • Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen

    Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Tiến hành phép lai ong cái cánh dài, rộng và ong đực cánh ngắn, hẹp thu được F1 toàn cánh dài, rộng. Cho F1 tạp giao, ở F2 sẽ thu được bao nhiêu kiểu hình đối với hai tính trạng nói trên.  

  • Bằng những dẫn liệu thực nghiệm người ta luôn thấy được tính đa hình trong các quần thể tự nhiên

    Bằng những dẫn liệu thực nghiệm người ta luôn thấy được tính đa hình trong các quần thể tự nhiên. Sự đa hình của quần thể được duy trì bởi nhiều yếu tố, tuy nhiên yếu tố nào dưới đây làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể?