Skip to main content

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50(được coi là góc nhỏ). Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,658. Chiếu một chùm sáng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới một góc tới i nhỏ. Quang phổ cho bởi lăng kính có độ rộng góc

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50(được coi là

Câu hỏi

Nhận biết

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50(được coi là góc nhỏ). Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,658. Chiếu một chùm sáng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới một góc tới i nhỏ. Quang phổ cho bởi lăng kính có độ rộng góc


A.
0,310
B.
0,210
C.
0,420
D.
0,120
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

sin i = ndsin rd1 → i = ndrd1

rd2 = A – rd1 = A - \frac{i}{n_{d}}

sin i2 = ndsin rd2

=> i2 = nd ( A - \frac{i}{n_{d}} ) = ndA – i

\widehat{MOD} = i + i2 – A = (nd - 1)A

Ở đây A là góc chiết quang và ta đã sử dụng công thức gần đúng : sin α ≈ α, với α rất nhỏ.

Hoàn toàn tương tự, áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta cũng được:

\widehat{MOT} = (nt – 1)A

Độ rộng của quang phổ bằng:

\widehat{DOT} = \widehat{MOT} - \widehat{MOD} = (nt – 1)A – (nd – 1)A = (nt – nd )A = 0,210

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

sin i = ndsin rd1 → I = ndrd1

rd2 = A – rd1 = A - …

sin i2 = ndsin rd2

=> i2 = nd ( A - … ) = ndA – i

… = I + i2 – A = (nd - 1)A

Ở đây A là góc chiết quang và ta đã sử dụng công thức gần đúng : sin α ≈ α, với α rất nhỏ.

Hoàn toàn tương tự, áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta cũng được:

… = (nt – 1)A

Độ rộng của quang phổ bằng:

… = … - … = (nt – 1)A – (nd – 1)A = (nt – nd )A = 0,210

Câu hỏi liên quan

  • Dao động cơ học là

    Dao động cơ học là

  • Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

    Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là

    Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:

  • Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc

    Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:

  • Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

    Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

  • Dao động điều hòa là

    Dao động điều hòa là

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh

    Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng qua lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau( như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là :

  • Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?

    Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?