Skip to main content

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắ

Câu hỏi

Nhận biết

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:


A.
16,76 mm
B.
12,75 mm
C.
18,30 mm
D.
15,42 mm
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Dễ dang tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là i1\frac{A}{2} = 30

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

sin i1 = ndsin id1 => rd1 ≈ \frac{i_{1}}{n_{d}} = 20

rd2 = A – rd1 = 60 – 20 = 40

sin id2 = ndsin rd2 => id2 ≈ ndrd2 = 60

\widehat{MOD} = i1 + id2 – A = 30                      

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta có:

sin i1 = ntsint1 => rt1 ≈ \frac{i_{1}}{n_{t}} = 1,8990

rd2 = A – rd1 = 4,1010

sin it2 = ntsin rt2 => it2 ≈ ntrt2 = 6,480

\widehat{MOT} = i1 + it2 – A = 3,480

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT – MD = OM tan \widehat{MOT} - OM tan \widehat{MOD}

     = 2.tan 3,480 – 2.tan 30 = 0,01676 (m) = 16,76 (mm)

=> Đáp án A

Câu hỏi liên quan

  • Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

    Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:

  • Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

    Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

  • Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là

    Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:

  • Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì

    Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M. Tại thời điểm t1 chất điểm ở xa M nhất; tại thời điểm t2 chất điểm ở gần M nhất thì:

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = \frac{A}{2}

  • Dao động cơ học là

    Dao động cơ học là

  • Ánh sáng mặt trời là ánh sáng tổng hợp từ bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác nhau

    Ánh sáng mặt trời là ánh sáng tổng hợp từ bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác nhau ?

  • Phát biểu nào sau đây sai?

    Phát biểu nào sau đây sai?