Cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn tâm J bán kính R = 2a (a > 0). Góc = 120°. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm S sao cho SA = a√3. Gọi I là trung điểm BC. Tính góc giữa SI và hình chiếu của nó trên mặt phẳng (ABC) và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ dieejnSABC theo a.
Gọi I là trung điểm của BC
=> AI ⊥ BC => SI ⊥ BC.
Ta có AI là hình chiếu vuong góc của SI trên mặt phẳng (ABC).
Vậy góc giữa SI là hình chiếu của nó trên (ABC) là góc
Tam giác ABC: BC = 2R sin A (định lý sin).
Mà R = 2a; = 120°
=> BC = 2R. sin 120° = 4a. = 2a√3
Tìm được: BC = 2a√3;
Lại có: I là trung điểm của BC nên BI = a√3;
Trong ∆SAI:
tan = = => = 60°
∆ABI => AI = BI. cot = a√3. = a
Ta đã biết tâm mặt cầu ngoiaj tiếp SABC nằm trên trục của tam giác ABC ( đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại tâm đường tròn ngoiaj tiếp tam giác ABC). Ở đây do tam giác ABC cân nên đường tròn ngoiaj tiếp của nó nằm trên AI, lại do bán kính của đường tròn đó R = 2a. Do đó tâm đường tròn ngoiaj tiếp tam giác ABC là J với Ạ = 2a ( như hình vẽ). Trục của tam giác ABC là đường thẳng Jt. Trong mặt phẳng (SAJ) dựng đường trung trực của SA cắt Jt tại O thì O chính là tâm cầu ngoại tiếp SABC. Bán kính cầu chính là OA. Xét tam giác AOJ có:
OA2 = OJ2 + JA2 = ( )2 + (2a)2 =
=> OA =