Skip to main content

Có ý kiến nhận xét: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để làm rõ nhận xét đó.

Có ý kiến nhận xét: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động.

Câu hỏi

Nhận biết

Có ý kiến nhận xét: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để làm rõ nhận xét đó.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Mở bài-    Giới thiệu tác phẩm, tác giả để dẫn đoạn trích-    Nêu vấn đề cần phân tích: bức tranh tâm tình đầu xúc động ấy được gợi lên từ chính hình ảnh cô đơn, tội nghiệp và tâm trạng cảu Thúy Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mà Nguyễn Du đã sử dụngThân bài:•    Giới thiệu khái quát đoạn trích-    Vị trí trong tác phẩm-    Nêu tóm tắt nội dung lý do Kiều phải đến ở Lầu Ngưng Bích•    Phân tích bức tranh tâm tình đầy xúc động-    Qua khung cảnh lầu Ngưng Bích+ Cảnh lầu Ngưng Bích: không gian trơ trọi, rợn ngợp+ Hình ảnh Kiều trong không gian lầu Ngưng Bích: chỉ biết làm bạn với non xa, trăng gần, đèn khuya bẽ bàng-    Qua tâm trạng nhân vật thúy Kiều+ Thúy Kiều đau đớn khi nghĩ về Kim Trọng: nhớ đêm trăng, chén rượu thề nguyền, day dứt vì mình không giữ trọn lời thề, xót xa Kim Trọng đang ngóng trông nàng trong vô vọng+ Thúy Kiều xót thương cha mẹ: xót xa khi nghĩ đến cảnh cha mẹ già yếu ngày ngày tựa cửa chờ tin con, ân hận khi mình không ở bên chăm sóc cha mẹ được+ Thúy Kiều nghĩ về bản thân: thấy cuộc đời chìm nổi vô định, như cánh hoa trôi, như cánh buồm xa, như ngọn nước mới sa…•    Nhận xét nghệ thuật miêu tả trong đoạn tríchBức tranh tâm tình đầy xúc động được thể hiện qua nhân vật, được miêu tả trong quá trình diễn biến hợp lý: nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nghĩ về bản thân sau cùng. Kết hợp tả cảnh làm rõ tâm trạng.=>    Khẳng định nghệ thuật tả cạnh ngụ tình rất tài tình của Nguyễn DuKết bài:-    Khẳng định nhận xét-    Đánh giá vai trò đoạn trích: là đoạn trích tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất của tác phẩm. tình trong cảnh, cảnh trong tình góp phần khẳng định giá trị tác phẩm và rạng rỡ tên tuổi của tác giả trong lịch sử văn học dân tộc

Câu hỏi liên quan

  • Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan.

    Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan.

  • Phân tích nhân vật em bé Xi- mông qua đoạn trích trong truyện ngắn Bố của Xi- mông của nhà

    Phân tích nhân vật em bé Xi- mông qua đoạn trích trong truyện ngắn Bố của Xi- mông của nhà văn Mô- pa- xăng

  • Tóm tắt chương IX Thời thơ ấu của Go- rơ- ki.

    Tóm tắt chương IX Thời thơ ấu của Go- rơ- ki.

  • Tóm tắt truyện Cố hương của Lỗ Tấn.

    Tóm tắt truyện Cố hương của Lỗ Tấn.

  • Bình giảng đoạn đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.

    Bình giảng đoạn đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.

  • Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2).

    Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2).

  • Cảm nghĩ của em về Cảnh 3 trong vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.

    Cảm nghĩ của em về Cảnh 3 trong vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.

  • Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

    Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

  • Cảm nhận về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong- ten.

    Cảm nhận về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong- ten.

  • Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ( bài 2).

    Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ( bài 2).