Skip to main content

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4√3x – 4 = 0. Cho điểm A(2√3 ; 0 ). Đường tròn ( C’ ) di động nhưng luôn luôn qua điểm A và tiếp xúc với đường tròn ( C ). Chứng minh các tâm của các đường tròn ( C’ ) luôn luôn nằm trên một hypebol cố định. Viết phương trình hypebol đó.

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 +

Câu hỏi

Nhận biết

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4√3x – 4 = 0. Cho điểm A(2√3 ; 0 ). Đường tròn ( C’ ) di động nhưng luôn luôn qua điểm A và tiếp xúc với đường tròn ( C ). Chứng minh các tâm của các đường tròn ( C’ ) luôn luôn nằm trên một hypebol cố định. Viết phương trình hypebol đó.


A.
\frac{x_{0}^{2}}{4}  -  \frac{y_{0}^{2}}{5}   = 1.
B.
\frac{x_{0}^{2}}{4}  - \frac{y_{0}^{2}}{3}   = 1.
C.
\frac{x_{0}^{2}}{4}  - \frac{y_{0}^{2}}{8}   = 1.
D.
\frac{x_{0}^{2}}{4}  - \frac{y_{0}^{2}}{4}   = 1.
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Đường tròn (C ): x2 + y2 + 4√3x – 4 = 0

⇔ ( x2 + 4√3x + 12) + y2 -16 = 0.

⇔ ( x+ 2√3)2 + y2 = 16

Do đó đường tròn ( C ) có tâm I(-2√3; 0) và bán kính đường tròn ( C ) là R = 4

Ta gọi I’(x0;y0),R’ là tâm và bán kính đường tròn (C’ )

=>(C’): (x – x0)2 + ( y – y0)2 = R’2

Do A(2√3; 0) ∈(C’)=> (2√3 -  x0)2 + ( 0 – y0)2 = (R’)2     ( 1)

Ta có: ( C ) và (C’) tiếp xúc ngoài ⇔ II’2 = ( R + R’)2 ⇔ (x0 + 2√3 )2 + y02 = (4 +  R’)2;

⇔ 16 + 8R’ +  R’2 = x02 + 4√3x0 + 12 + y02   (2)

Thế R’2 = (2√3 -  x0)2 + y0vaò (2)

=>16 + 8R’ + (2√3 -  x0)2 + y02   = x02 + 4√3x0 + 12 + y02  

⇔ 16+ 8R’ + 12 - 4√3x0 + x02 = x02 + 4√3x0  + 12

⇔ 8R’ = 8√3x0  - 16 => R’ = √3x0 – 2   (3)

Thế lại (3) vào (1) ta được:

(2√3 -  x0)2 + y02  = (√3x0 – 2)2 ⇔12 - 4√3x0  + x02 + y02 = x02 - 4√3x+ 4

⇔ 2x02 - y02  = 8 ⇔ \frac{x_{0}^{2}}{4}  - \frac{y_{0}^{2}}{8}   = 1.

Vậy tọa độ (x0;y0) của I’ thỏa mãn (4) là phương trình của hypebol có độ dài trục thực là 4, trục ảo là 4√2 ( a =2; b =2√2), tiêu cự 2c = 4√3.

Câu hỏi liên quan

  • Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có ph

    Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình x + y + 1 = 0. Phương trình đường cao vẽ từ B  là x - 2y - 2 = 0. Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC.

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng&

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P): x+y-z+1=0, cắt các đường thẳng d: \frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{2}, d':\frac{x-3}{-1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-1}{-2} và tạo với đường thẳng d một góc 30^{0} .

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳ

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d lần lượt có phương trình (P): 2x-y-2z=0, d: \frac{x}{-1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-2}{1} Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng (d), cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 3 và cắt mặt phẳng (P) một khoảng bằng 3 và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 4.

  • Giải phương trình sin2x.(tan x - 1) = 3 sin x.(cos x + sin x) - 3

    Giải phương trình sin2x.(tan x - 1) = 3 sin x.(cos x + sin x) - 3.

  • Cho hàm số. Tìm điểm M trên đồ thị (C) sao cho

    Cho hàm số y = \frac{x+1}{x-1}. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho (HS tự làm). b) Tìm điểm M trên đồ thị (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến các đường thẳng ∆1: 2x + y - 4 = 0 và ∆2: x + 2y - 2 = 0 là nhỏ nhất.

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α)

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α): 2x - y + z - 2 = 0, (β): x + 2y +2z - 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (α), song song với (β) và cách (β) một khoảng bằng 1.

  • Cho hàm số y =x3-6x2+3mx+2, với m là tham số thực.

    Cho hàm số y =x3-6x2+3mx+2, với m là tham số thực. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m=3 (HS tự làm). b) Tìm m sao cho đồ thị của hàm số đã cho có các điểm cực trị A,B thỏa mãn AB=4√65.

  • Giải phương trình

    Giải phương trình (1-\sqrt{1-x}).\sqrt[3]{2-x} = x.

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình \left\{\begin{matrix}x^{2}-2xy-2x+2y=0\\x^{4}-6x^{2}y-6x^{2}+4y^{2}=0\end{matrix}\right. (x, y\epsilon R)

  • Tính tích phân I=

    Tính tích phân I=\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}sin4xln(1+cos^{2}x)dx