Skip to main content

Cảm nhận của anh, chị về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Cảm nhận của anh, chị về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn

Câu hỏi

Nhận biết

Cảm nhận của anh, chị về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

*Yêu cầu về kĩ năng:

- HS biết cách phân tích nhân vật trong tác phẩm văn xuôi

- Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp.

*Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cơ bản đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận.

b. Thân bài:

- Cây xà nu được miêu tả trong sự đối sánh với con người.

+ Cây xà nu phải hứng chịu nhiều bom đạn đau thương của kẻ thù (dẫn chứng, phân tích) à Cuộc sống đau thương, mất mát của con người Tây Nguyên (dẫn chứng).

+ Cây xà nu có sức sống bất diệt, không gì tàn phá nổi (dẫn chứng, phân tích) à sức sống kiên cường, bất khuất của con người Tây Nguyên (dẫn chứng).

+ Cây xà nu khao khát sống (dẫn chứng, phân tích) à Con người Tây Nguyên khao khát tự do (dẫn chứng).

- Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh.

- Đánh giá chung

c. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề

Câu hỏi liên quan

  • Cảm nhận về vẻđẹp sử thi của hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn

    Cảm nhận về vẻđẹp sử thi của hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011).

  • Cảm nhận của anh/chị về nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn

    Cảm nhận của anh/chị về nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

  • Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn về sự đa dạng mà thống nhất của phong cách nghệ thuật Hồ

    Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn về sự đa dạng mà thống nhất của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.

  • Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại:

    Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại:

    " Khôn! Việc nhà nó thu gọn được thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non".

    (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.62)

    Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nói tới?

  • Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng của nhân vật Liên về Hà Nội có những

    Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng của nhân vật Liên về Hà Nội có những nét nổi bật nào? Hình ảnh Hà Nội có ý nghĩa gì đối với đời sống tâm hồn Liên? (2,0 điểm)

  • Phân tích vẻ đẹp của hìnnh tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đă đặt tên cho ḍng sông?

    Phân tích vẻ đẹp của hìnnh tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đă đặt tên cho ḍng sông? của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (phần trích trong Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục − 2008). 

  • Có ý kiến cho rằng: sự nhẫn nhục của nhân vật Từ (Đời thừa - Nam Cao) không đáng trách,

    Có ý kiến cho rằng: sự nhẫn nhục của nhân vật Từ (Đời thừa - Nam Cao) không đáng trách, chỉđáng thương; còn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) thì vừa đáng thương vừa đáng trách.

    Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.

  • Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đ́nh của Nguyễn Thi (phần

    Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đ́nh của Nguyễn Thi (phần trích trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008). 

  • Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nê n thành

    Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nê n thành tựu.

    Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. (3,0 điểm)

  • Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn.
Hãy viết một

    Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn.

    Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.