Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn. Khi nhỏ vào hỗn hợp vài giọt CuSO4 thì
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
Cu giải phóng ra bám vào bề mặt lá Zn tạo nên vô số pin điện hóa mà
- Cực âm là Zn (anot): Tại đây Zn bị oxi hóa
Zn -> Zn2+ + 2e
- Cực dương là Cu (catot): Tại đây H+ bị khử.
2H+ + 2e -> H2
Bọt khí H2 thoát ra nhanh và nhiều hơn vì có cả H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.
=> Lúc đầu là ăn mòn hóa học, sau đó là ăn mòn điện hóa học
=> Đáp án C