Skip to main content

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trong đoạn AB lấy điểm M khác O. Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến với đường tròn (O) tại N ở điểm P. Chứng minh: Trả lời câu hỏi dưới đây:Tứ giác CMPO là hình bình hành.

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trong đoạn AB lấy điểm

Câu hỏi

Nhận biết

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trong đoạn AB lấy điểm M khác O. Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến với đường tròn (O) tại N ở điểm P. Chứng minh:

Trả lời câu hỏi dưới đây:

Tứ giác CMPO là hình bình hành.


A.
Xem phần lời giải
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

MP // OC vì cùng vuông góc với AB.

\widehat{NMP}=\widehat{NCD}    (2 góc đồng vị)

\widehat{ONC}=\widehat{OCN}   (hai đáy của tam giác cân ONC)

\widehat{NMP}=\widehat{NOP}  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung NP)

Suy ra \widehat{MNO}=\widehat{NOP}, do đó OP // MC

Tứ giác MCOP là hình bình hành.

Câu hỏi liên quan

  • Tìm b để A =

    Tìm b để A = frac{5}{2}

  • Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

    Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

  • Tính AC và BD biết

    Tính AC và BD biết widehat{AOC} = alpha. Chứng tỏ tích AC.BD không phụ thuộc vào  alpha

  • Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

    Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Cho biểu thức:A =

    Cho biểu thức:

    A = left ( frac{3}{sqrt{b}-1}+frac{sqrt{b}-3}{b-1} right ):left ( frac{b+2}{b+sqrt{b}-2}-frac{sqrt{b}}{sqrt{b}+2} right )

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn A

  • Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  

    Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  - 12x – 14y < 0 

  • Giải phương trình (1) khi m = -5

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

    AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

  • Giải hệ phương trình với a = 2

    Giải hệ phương trình với a = 2