Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ:
Câu hỏi
Nhận biết
Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ:
A.
ADN → ARN → Prôtêin→ Tính trạng.
B.
ARN→ ADN → ARN → Prôtêin.
C.
ADN → ARN → Tính trạng→ Prôtêin.
D.
ARN→ ADN → Prôtêin.
Đáp án đúng: B
Lời giải của Luyện Tập 365
Vật chất di truyền của HIV là ARN
Khi xâm nhập được vào tế bào bạch cầu lympho T của người, ARN được phiên mã ngược thành ADN, xen vào ADN tế bào chủ, nhân đôi cùng hệ gen tế bào chủ
Câu hỏi liên quan
Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin theo trình tự của 4 axit amin đó là:
Ở người, xét một gen nằm trên nhiếm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.
Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối vói nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ:
Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; (4) AND ligaza; (5) AND pôlimelaza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng quy định theo kiểu tương tác không cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng lên 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỷ lệ
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được ký hiệu từ I đến IV có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kỳ giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: x thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là: