Skip to main content

Nêu bản chất của toàn cầu hóa và những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? 

Nêu bản chất của toàn cầu hóa và những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Vì sao

Câu hỏi

Nhận biết

Nêu bản chất của toàn cầu hóa và những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

 

a) Bản chất của toàn cầu hoá

Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 

b) Những biểu hiện chủyếu của xu thếtoàn cầu hoá

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệthương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

c) Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức…

- Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoa học – công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, đưa lại sự tăng trưởng cao… - Kinh tế phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt; đào sâu sựphân hoá giàu – nghèo; nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc; độc lập tựchủ dễ bị xâm phạm…

Câu hỏi liên quan

  • Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam nổ ra trong hoàn cảnh nào? Trình

    Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam nổ ra trong hoàn cảnh nào? Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của phong trào đó.

  • Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây
dựng chủ nghĩa

    Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây

    dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu

    những năm 70 của thế kỉ XX.

  • Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ

    Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

  • Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương

    Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941).

  • Trình bày mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Nêu vai
trò, thành phần

    Trình bày mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Nêu vai

    trò, thành phần và nguyên tắc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

  • Khi bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ có âm mưu và kế hoạch gì ở Đông Dương? Trước

    Khi bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ có âm mưu và kế hoạch gì ở Đông Dương? Trước tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược như thế nào? 

  • Vì sao Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
quyết định chọn Tây

    Vì sao Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam

    quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? Trình

    bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên (3 – 1975).

  • Nêu hoàn cảnh lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở nước ta. Trình bày những

    Nêu hoàn cảnh lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở nước ta. Trình bày những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

  • Từ năm 1965 đến năm 1968, trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam Việt Nam
đã từng bước

    Từ năm 1965 đến năm 1968, trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam Việt Nam

    đã từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ như thế nào?

  • Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của

    Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975).