Skip to main content

Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ

Câu hỏi

Nhận biết

Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

- Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.  - Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai ngày càng gay gắt. Nông dân trở thành lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.  - Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt là học sinh, sinh viên, trí thức hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. - Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Tư sản phân hoá thành hai bộ phận: tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.  - Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, bị giới tư sản, nhất là đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời 

Câu hỏi liên quan

  • Những sự kiện nào diễn ra từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 80 của
thế kỉ XX chứng

    Những sự kiện nào diễn ra từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 80 của

    thế kỉ XX chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ

    nghĩa? Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa các nước Đông Dương và Hiệp hội các

    quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có gì thay đổi?

  • Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây
dựng chủ nghĩa

    Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây

    dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu

    những năm 70 của thế kỉ XX.

  • Trình bày những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1925 đến năm 1930.

    Trình bày những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1925 đến năm 1930. 

  • Trình bày và nhận xét phương hướng chiến lược của Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ương

    Trình bày và nhận xét phương hướng chiến lược của Bộ Chính trị Ban Chấp

    hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong đông – xuân 1953 – 1954.

  • Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn

    Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam như thế nào ? Tóm tắt diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

  • Nêu những thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống

    Nêu những thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968).

  • Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến

    Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

  • Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và hệ quả của những quyết

    Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và hệ quả của những quyết định đó.

  • Vì sao Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
quyết định chọn Tây

    Vì sao Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam

    quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? Trình

    bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên (3 – 1975).

  • Khi bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ có âm mưu và kế hoạch gì ở Đông Dương? Trước

    Khi bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ có âm mưu và kế hoạch gì ở Đông Dương? Trước tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược như thế nào?