Skip to main content

Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = f(x) = ax + b đối xứng với đồ thị hàm số y = g(x) = a'x + b' qua trục tung khi và chỉ khi f(x) = g(-x) và f(-x) = g(x) với mọi x ϵ R              Áp dụng chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 5 và đồ thị hàm số y = g(x) = -2x + 5 đối xứng với nhau qua trục tung.

Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = f(x) = ax + b đối xứng với đồ thị hàm số y = g(x) = a'x

Câu hỏi

Nhận biết

Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = f(x) = ax + b đối xứng với đồ thị hàm số y = g(x) = a'x + b' qua trục tung khi và chỉ khi f(x) = g(-x) và f(-x) = g(x) với mọi x ϵ R             

Áp dụng chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 5 và đồ thị hàm số y = g(x) = -2x + 5 đối xứng với nhau qua trục tung.


A.
Xem phần lời giải
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Hàm số y = f(x) = ax + b đối xứng với hàm số g(x) = a'x + b' qua trục tung khi và chỉ khi f(x) = g(-x) và f(-x) = g(x) với mọi x ϵ R 

Cho x một giá trị x0  bất kì x0 ϵ R ta có f(x0) = 2x0 + 5 = -2(-x0) + 5 = g(-x0)

Cho x một giá trị -x0 bất kì –x0 ϵ R ta có:

f(-x0) = -2x0 + 5 = -2(x0) + 5 = g(x0). 

Do đó f(x) = 2x + 5 đối xứng với g(x) = -2x + 5 qua trục tung.

           

Câu hỏi liên quan

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình left{begin{matrix} 12x + y = 25\ x + 2y = 4 end{matrix}right.

  • Cho phương trình: ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Cho phương trình: 

    ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình với a = -2

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}

  • Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN. Từ một điểm A trên tiếp tuyến Mx của nửa đư

    Cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN. Từ một điểm A trên tiếp tuyến Mx của nửa đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến thứ hai AE ( E là tiếp điểm). Nối A với N cắt nủa đưởng tròn (O) ở B.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

  • Giải phương trình (1) khi m = -5

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Giải hệ phương trình với a = 2

    Giải hệ phương trình với a = 2

  • Cho biểu thức:A =

    Cho biểu thức:

    A = left ( frac{3}{sqrt{b}-1}+frac{sqrt{b}-3}{b-1} right ):left ( frac{b+2}{b+sqrt{b}-2}-frac{sqrt{b}}{sqrt{b}+2} right )

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn A

  • Tính AC và BD biết

    Tính AC và BD biết widehat{AOC} = alpha. Chứng tỏ tích AC.BD không phụ thuộc vào  alpha

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2