Skip to main content

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)  Đốt dây sắt trong khí Clo. (2)  Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong điều kiện có oxi) (3)  Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4)  Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5)  Cho Fe vào dung dịch H2SO4 ( loãng dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí Clo. (2) &

Câu hỏi

Nhận biết

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)  Đốt dây sắt trong khí Clo. (2)  Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong điều kiện có oxi) (3)  Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4)  Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5)  Cho Fe vào dung dịch H2SO4 ( loãng dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?


A.
3  
B.
2  
C.
1  
D.
4
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

(1) 2Fe + 3Cl2  \overset{t^{0}}{\rightarrow}  3FeCl3

(2) Fe + S \overset{t^{0}}{\rightarrow} FeS

(3) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

(4) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

(5)  Fe + H2SO4  loãng, dư  → FeSO4 + H2

=> Các thí nghiệm (2), (4) và (5) tạo ra muối sắt(II) → đáp án A

Câu hỏi liên quan

  • Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

    Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

  • Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Ha

    Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Halogen tạo được kết tủa là

  • Cho các phương trình phản ứng: Fe + X→ FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

    Cho các phương trình phản ứng: Fe + X → FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Hòa tan 7,02 gam hỗn hợp gồm mantozơ và glucozơ vào nước rồi cho tác dụn

    Hòa tan 7,02 gam hỗn hợp gồm mantozơ và glucozơ vào nước rồi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp ban đầu là

  • Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2

    Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4  đặc, thu được chất dễ cháy, nổ mạnh không có  khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là

  • Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch

    Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Hai kim loại ban đầu là

  • Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2

    Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2CO3 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là

  • Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

    Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

  • Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằngO2

    Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4  là