Skip to main content

Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi vòi C bằng các dụng cụ sau: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm dây

Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi vòi C bằng các dụng cụ sau: thước

Câu hỏi

Nhận biết

Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi vòi C bằng các dụng cụ sau: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm dây


A.
v = (\frac{D}{d})^{2}
B.
v = (\frac{D}{d})^{2}.\frac{h}{t}
C.
v = \frac{D}{d}.\frac{\Delta h}{t}
D.
v = (\frac{D}{d})^{2}.\frac{\Delta h}{t}
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

 - Sau thời gian t nước trong bình tụt xuống một thể tích

                    V = \pi (\frac{D}{2})^{2}\Delta h

( D là đường kính trong của cốc trụ, ∆h là độ giảm chiều cao cột nước)

 - Tiết diện của vòi C là S = \pi (\frac{d}{2})^{2}. Trong đó d là đường kính trong của vòi C

 - Mặt khác, vận tốc chảy của nước là v = \frac{V}{S.t}, suy ra v = (\frac{D}{d})^{2}.\frac{\Delta h}{t} với t  đo được bằng đồng hồ bấm giây, còn D, d và ∆h đo được bằng thước dây, thước kẹp. Do đó tính được v

Câu hỏi liên quan

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (

    Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương – Tk cao bằng nhau?

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di c

    Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào? Tính độ dài quãng đường di chuyển của S theo α.

  • Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng r

    Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?

  • Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượn

    Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K; C2 = 1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 j/kg.(Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

    Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kì L2 có tiêu c

    Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kì L2 có tiêu cự f2 =  . Thấu kính L2 cách thấu kính L1 một khoảng O1O2 =  , trục chính của thấu kính trùng nhau (Hình vẽ 3). Vẽ ảnh của vật AB qua hai thấu kính trên và dùng hình học ( không dùng công thức thấu kính) tìm khoảng cách từ ảnh cuối cùng A2B2 đến thấu kính phân kỳ.