Skip to main content

Giữ cho quả bóng chìm ở đáy bình nước có độ sâu h = 1m so với mặt nước rồi buông. Hỏi quả bóng có thể đi lên khỏi mặt nước đến độ cao tối đa h’ so với mặt nước là bao nhiêu? Bỏ qua lực cản của nước và không khí. Cho rằng đường kính quả bóng là nhỏ không đáng kể so với độ sâu h, lực đẩy Acsimet FA của nước tác dụng lên quả bóng khi bóng nằm yên trong nước và khi bóng chuyển động trong nước là như nhau

Giữ cho quả bóng chìm ở đáy bình nước có độ sâu h = 1m so với mặt nước rồi buông. Hỏi

Câu hỏi

Nhận biết

Giữ cho quả bóng chìm ở đáy bình nước có độ sâu h = 1m so với mặt nước rồi buông. Hỏi quả bóng có thể đi lên khỏi mặt nước đến độ cao tối đa h’ so với mặt nước là bao nhiêu? Bỏ qua lực cản của nước và không khí. Cho rằng đường kính quả bóng là nhỏ không đáng kể so với độ sâu h, lực đẩy Acsimet FA của nước tác dụng lên quả bóng khi bóng nằm yên trong nước và khi bóng chuyển động trong nước là như nhau


A.
4m
B.
3m
C.
2m
D.
1m
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Khi quả bóng chuyển động lên cao nhất, công của lực đẩy Acsimet bằng công cản của trọng lực

FAh = P(h + h’) => d0Vh = dV(h + h’)=>  h’ = h = 1m

Câu hỏi liên quan

  • Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên đèn bằng 9W. Tìm công suất trên R<

    Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên đèn bằng 9W. Tìm công suất trên R2 theo k.

  • Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (

    Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương – Tk cao bằng nhau?

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5

    Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.

  • Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

    Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

  • Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua

    Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B.

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

    Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

  • Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 (t’2).

    Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 (t’2).