Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30°C, một loài bọ cánh cứng có chu kì sống !à 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18°C thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của loài trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
Bọ cánh cứng là sinh vật biến nhiệt, tống nhiệt mà cơ thể tích lũy ttrong vòng đời của chúng là một hằng số được tính theo công thức: T = (x - k)n Trong đó:
T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày,độ giờ,độ năm]
x: nhiệt độ môi trường (2£)
k: nhiệt độ ngưỡng cùa sự phát triến (2£)
n: số ngày cần thiết để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật (ngày, năm, tháng...)
Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì thời gian của 1 chu kì sống (vòng đời) ngắn lại. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30°C, một loài bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18°C thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm.
Vậy số thế hệ trung bình trong năm 2010 của loài trên tại thành phố A là:
365:10 = 36,5 (xem 1 năm có 365 ngày).
Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của loài trên tại thành phố B là:
365: 30 = 12,1
(chọn B)