Skip to main content

Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckham, nhận thấy Beckham bị kèm chặt, Owen liền chạy theo một đường thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nảy từ tường và đang lăn về chỗ Beckham. a, Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đón lấy quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu? b, Hỏi Owen có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu? Và theo phương nào thì đón được bóng? (HS tự giải).

Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckham, nhận thấy Beckham bị kèm chặt, Owen

Câu hỏi

Nhận biết

Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckham, nhận thấy Beckham bị kèm chặt, Owen liền chạy theo một đường thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nảy từ tường và đang lăn về chỗ Beckham.
a, Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đón lấy quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu?
b, Hỏi Owen có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu? Và theo phương nào thì đón được bóng? (HS tự giải).


A.
v0 = 2√3 (m/s). 
B.
v0 = 4√3 (m/s). 
C.
v0 = 2 (m/s). 
D.
v0 = 4 (m/s). 
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

a,

Gọi v0 là vận tốc của Owen cần có khi chạy theo OM (quãng đường ngắn nhất): \frac{OM}{v_{0}}=\frac{O'M}{v}.

=> v_{0}=\frac{OM}{O'M}.v=tg30^{0}.v=\frac{6}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}(m/s).

b,

Giả sử Owen đón bóng tại P. Kẻ O’N ⊥ OP kéo dài tại N.

Xét diện tích của ∆OO’P:

S=\frac{1}{2}O'P.OM=\frac{1}{2}.OP.O'N

Đặt O’N = z, ta có: v.t.OM = v0tz => v.OM = v0z= const

Do v.OM = const (hướng phản xạ của bóng và vị trí xuất phát của Owen là cố định). Nên z lớn nhất thì v0 là cực tiểu, khi đó N trùng với O, tức là Owen phải chạy theo phương vuông góc với OO’ (song song với tường).

zmax = OO’ = 2b = a = 20m; v_{0min}=\frac{v.OM}{z_{max}}=\frac{6.20,1}{20.2}=3m/s.

Câu hỏi liên quan

  • Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

    Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế l

    Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cự

    Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cực đại.

  • Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện được vi

    Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện được việc trên?

  • Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở

    Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.

  • Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?

    Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3

    Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.