Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đầu để phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch, cân nặng 17,205 gam. Giả sử tất cả các kim loại thoát ra đều bám vào thanh kim loại R. Hỏi R là kim loại nào?
Gọi n và M là hóa trị và NTK của kim loại R ta có các phản ứng:
R + nAgNO3 → R(NO3)n + nAg (2)
← 0,03 mol→ 0,03
2R + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu (3)
← 0,06mol→ 0,06
Suy ra:
Khối lượng R phản ứng là . M =
Khối lượng Ag ở phản ứng (2) là 108.0,03 = 3,24 gam
Khối lượng Cu ở phản ứng (3) là 64 . 0,06 = 3,84 gam
Độ tăng khối lượng của thanh kim loại là ∆m = 17,205 - 15 = 2,205 gam
Ta có:
∆m = mAg (2) + mCu (3) – mR (PƯ)
<=> 2,205g = 3,84 + 3,24 - 0,15M /n
=> M = 32,5n
Lập bảng :
Chọn n =2; M = 65
Kim loại R là Kẽm