Làm tương tự như với xác định khối lượng riêng của gỗ nhưng thay nước bằng dầu
C.
B1: Đổ vào bình thuỷ tinh một lượng nước thể tích V0, dùng thước đo độ cao h0 của cột nước trong bình. B2: Thả khối gỗ vào bình, nó chìm một phần trong nước, nước dâng lên tới độ cao h1, ứng với thể tích V1. B3: Nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ vào nước, nước dâng tới độ cao h2, ứng với thể tích V2. B4 Khối gỗ nổi, trọng lượng của nó bằng lực đấy Ac-si-mét lên nó. Từ đó tính được khối lượng riêng của khối gỗ.
D.
B1: Đổ vào bình thuỷ tinh một lượng dầu thể tích V0, dùng thước đo độ cao h0 của cột nước trong bình. B2: Thả khối gỗ vào bình, nó chìm một phần trong dầu, dầu dâng lên tới độ cao h1, ứng với thể tích V1. B3 Khối gỗ nổi, trọng lượng của nó bằng lực đấy Ac-si-mét lên nó. Từ đó tính được khối lượng riêng của khối gỗ, suy ra khối lượng dầu
Đáp án đúng: B
Lời giải của Luyện Tập 365
Làm tương tự với dầu thực vật, với chiều cao h0 ban đầu bằng chiều cao nước, xác định h’1 khi khối gỗ nổi trong dầu suy ra:
Ddầu = Dgỗ
Câu hỏi liên quan
Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B.
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho (Hình 1). Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)
Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có (Hình 3) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)
Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng (HS tự giải) và giải thích, tính khoảng cách SF’ .