Skip to main content

Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4  tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:

Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4  tác dụng với 200 m

Câu hỏi

Nhận biết

Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4  tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:


A.
2,6M
B.
3,5M
C.
5,1M
D.
3,2M
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Khối lượng hỗn hợp tham gia phản ứng: m = 18,5 - 1,46 = 17,04 gam.

vì kim loại dư nên Fe lên +2. ta có phương trình cho nhận e:

Fe \rightarrow Fe^{+2} + 2e

m:56 ----->2m:56

          O_{2} + 4e \rightarrow 2O^{2-}

\frac{(17,04 - m)}{32}--->\frac{(17,04 - m)}{8}

N^{+5} + 3e\rightarrow N^{+2}

             0,3 <-----0,1.

Bảo toàn e, tổng số e cho bằng tổng số e nhận:

 

\frac{2m}{56} = \frac{(17,04 - m)}{8} + 0,3

=> m = 15,12 gam => số mol Fe = 0.27mol => khối lượng muối =48.6g 

n_{N+5} = n_{N+2} + 2nFe = 0,64 mol

==> a = \frac{0,64}{0,2}  = 3.2M

=> đáp án D

 

Câu hỏi liên quan

  • Công thức hóa học của clorua vôi là

    Công thức hóa học của clorua vôi là

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì

    Trong các chất  HF, HCl, HBr và HI thì  

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15

    Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

  • Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải

    Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau.Khi đốt cháy hoàn toàn, mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: A\xrightarrow[600^{0}C]{Fe} X → Y → B → Cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy Y là

  • Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằngO2

    Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4  là    

  • Nhận định nào dưới đây là đúng?

    Nhận định nào dưới đây là đúng?

  • Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4O

     Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4Ox)n  thuộc loại axit no đa chức ,mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 3

    Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là