Skip to main content

Một vật có khối lượng m1= 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2= 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra , lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2=10, khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì 2 vật cách xa nhau một đoạn là  

Một vật có khối lượng m1= 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng

Câu hỏi

Nhận biết

Một vật có khối lượng m1= 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2= 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra , lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2=10, khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì 2 vật cách xa nhau một đoạn là  


A.
\small 4\pi -8 (cm)
B.
16 (cm)
C.
\small 2\pi -4 (cm)
D.
\small 4\pi -4 (cm)
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Từ lúc bắt đầu dao động đến vị trí cân bằng hệ 2 vật dao động điều hòa:

=> tốc độ của hệ tại vị trí cân bằng \small v_{max}=A.\sqrt{\frac{k}{m_{1}+m_{2}}}=16\pi (cm/s)

Đến VTCB, \small m_{1} chuyển động chậm dần, \small m_{2} chuyển động đều(do bỏ qua ma sát)

Để lò xo dãn cực đại thì \small m_{1} dao động thêm 1/4 chu kì mới:

\small T_{1}=2\pi \sqrt{\frac{m_{1}}{k}}=2\pi \sqrt{\frac{1,29}{200}}=0,5 (s)

Quãng đường \small m_{1} đi được sau \small T_{1}/4 bằng biên độ mới \small s_{1}=A_{1}=\frac{v_{max}}{\sqrt{\frac{k}{m_{1}}}}=4(cm)

Quãng đường \small m_{2} đi được sau thời gian \small T_{1}/4\small s_{2}=v.t=v_{max}.\frac{T_{1}}{4}=16\pi .\frac{0,5}{4}=2\pi (cm)

=> Khoảng cách 2 vật \small d= 2\pi -4 (cm)

Câu hỏi liên quan

  • Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

    Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

  • Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

    Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

  • Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

    Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:

  • Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào

    Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào:

  • Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?

    Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh

    Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng qua lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau( như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là :