Skip to main content

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện |x| ≤ 1, |y| ≤ 1, |z| ≤ 1. Chứng minh rằng ta có bất đẳng thức \sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}+\sqrt{1-z^{2}}\leq \sqrt{9-(x+y+z)^{2}}

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện |x| ≤ 1, |y| ≤ 1, |z| ≤ 1.
Chứ

Câu hỏi

Nhận biết

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện |x| ≤ 1, |y| ≤ 1, |z| ≤ 1.

Chứng minh rằng ta có bất đẳng thức \sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}+\sqrt{1-z^{2}}\leq \sqrt{9-(x+y+z)^{2}}


A.
\sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}≤ 1- xy;  \sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}} ≤ 1 – yz, \sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 1 + zx
B.
\sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}≤ 1- xy;  \sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}} ≤ 1 + yz, \sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 1 – zx
C.
\sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}≤ 1+ xy;  \sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}} ≤ 1 – yz, \sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 1 – zx
D.
\sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}≤ 1- xy;  \sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}} ≤ 1 – yz, \sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 1 – zx
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta có (x – y)2 ≥ 0 ⇔ x2 + y2 – 2xy  ≥ 0 ⇔ - x2 – y2 ≤ – 2xy

1 – x2 – y2 + x2y2 ≤  1 – 2xy + x2y2 ⇔ (1 – x2)(1 – y2) ≤ (1 – xy)2   (*)

Vì |x|  ≤ 1, |y| ≤ 1 nên 1 – x2 ≥ 0, 1 – y2 ≥ 0, 1 – xy ≥ 0

Từ (*) có \sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}≤ 1- xy

Tương tự cũng có \sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}} ≤ 1 – yz, \sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 1 – zx

Do đó, ta có: (\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}+\sqrt{1-z^{2}})2 = 1 – x2 + 1 – y2 + 1 – z2 +2\sqrt{1-x^{2}}.\sqrt{1-y^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}.\sqrt{1-z^{2}}+\sqrt{1-z^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}≤ 3 – x2 – y2 – z2 + 2(1 – xy + 1 – yz + 1 – zx) = 9- (x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2zx) = 9 – (x + y + z)2

Suy ra \sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}+\sqrt{1-z^{2}}  ≤ \sqrt{9-(x+y+z)^{2}}

Câu hỏi liên quan

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

    Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

  • Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN. Từ một điểm A trên tiếp tuyến Mx của nửa đư

    Cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN. Từ một điểm A trên tiếp tuyến Mx của nửa đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến thứ hai AE ( E là tiếp điểm). Nối A với N cắt nủa đưởng tròn (O) ở B.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

  • Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2.

    Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2. Chứng minh rằng:  x1x2=-1, từ đó suy ra tam giác MON là tam giác vuông

  • Cho biểu thức:A =

    Cho biểu thức:

    A = left ( frac{3}{sqrt{b}-1}+frac{sqrt{b}-3}{b-1} right ):left ( frac{b+2}{b+sqrt{b}-2}-frac{sqrt{b}}{sqrt{b}+2} right )

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn A

  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Tìm b để A =

    Tìm b để A = frac{5}{2}

  • AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

    AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.