Skip to main content

Quy trình sản xuất đường mía gồm các giai đoạn sau: (1) ép mía, (2) tẩy màu nước mía bằng SO2, (3) thêm vôi sữa vào nước mía để loại tạp chất, (4) thổi CO2 để tách CaCO3, (5) cô đặc để kết tinh đường. Thứ tự đúng của các công đoạn lần lượt là

Quy trình sản xuất đường mía gồm các giai đoạn sau: (1) ép mía, (2) tẩy màu nước mí

Câu hỏi

Nhận biết

Quy trình sản xuất đường mía gồm các giai đoạn sau: (1) ép mía, (2) tẩy màu nước mía bằng SO2, (3) thêm vôi sữa vào nước mía để loại tạp chất, (4) thổi CO2 để tách CaCO3, (5) cô đặc để kết tinh đường. Thứ tự đúng của các công đoạn lần lượt là


A.
(1) → (2) → (3) → (4) → (5)
B.
(1) → (3) → (2) → (4) → (5)
C.
(1) → (3) → (4) → (2) → (5)
D.
(1) → (5) → (3) → (4) → (2)
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Quy trình sản xuất mía gồm các công đoạn:

(1) ép mía

(3) thêm vôi sữa vào nước mía để loại tạp chất

(4) thổi CO2 để tách CaCO3

(2) tẩy màu nước mía bằng SO2

(5) cô đặc để kết tinh đường

Câu hỏi liên quan

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằngO2

    Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4  là    

  • Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4O

     Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4Ox)n  thuộc loại axit no đa chức ,mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí CO2

    Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí  CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối. X là

  • Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

    Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

  • Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải

    Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau.Khi đốt cháy hoàn toàn, mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: A\xrightarrow[600^{0}C]{Fe} X → Y → B → Cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy Y là

  • Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều

    Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Công thức hóa học của clorua vôi là

    Công thức hóa học của clorua vôi là

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 3

    Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là

  • Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

    Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: