Skip to main content

Trường hợp nào sau có hiện tượng ăn mòn điện hóa?

Trường hợp nào sau có hiện tượng ăn mòn điện hóa?

Câu hỏi

Nhận biết

Trường hợp nào sau có hiện tượng ăn mòn điện hóa?


A.
Nhúng thanh sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng
B.
 Gắn miếng kẽm vào đáy tàu đi biển
C.
Đốt dây đồng trong không khí
D.
Đốt than tổ ong 
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+) 2 điện cực khác bản chất (KL-KL , KL-PK…)

+) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện ly

+) 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc nối qua dây dẫn.

Ở đáp án B : Zn-Fe ; dung dịch điện ly là NaCl

Câu hỏi liên quan

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì

    Trong các chất  HF, HCl, HBr và HI thì  

  • Nhận định nào dưới đây là đúng?

    Nhận định nào dưới đây là đúng?

  • Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

    Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

  • Công thức hóa học của clorua vôi là

    Công thức hóa học của clorua vôi là

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 3

    Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là

  • Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2

    Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4  đặc, thu được chất dễ cháy, nổ mạnh không có  khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là

  • Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3

    Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí  CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là 

  • Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4O

     Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4Ox)n  thuộc loại axit no đa chức ,mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là: