Skip to main content

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ các đường cao BB’ và CC’ (b’ thuộc cạnh AC, C’ thuộc cạnh AB). Đường thẳng B’C’ cắt đường tròn tâm O tại hai điểm là M và N (theo thứ tự N, C’,B’, M). Trả lời câu hỏi dưới đây:Chứng minh AM = AN.

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ các đường cao BB’ và

Câu hỏi

Nhận biết

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ các đường cao BB’ và CC’ (b’ thuộc cạnh AC, C’ thuộc cạnh AB). Đường thẳng B’C’ cắt đường tròn tâm O tại hai điểm là M và N (theo thứ tự N, C’,B’, M).

Trả lời câu hỏi dưới đây:

Chứng minh AM = AN.


A.
sđ cung AN = sđ cung BM
B.
sđ cung BN = sđ cung AM
C.
sđ cung BN = sđ cung BM
D.
sđ cung AN = sđ cung AM
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta có: \widehat{AC'B'}+\widehat{BC'B'} = 1800 ( tính chất 2 góc kề bù)

Tứ giác AC’B’C’ nội tiếp => \widehat{BCB'}+\widehat{BC'B'} = 1800

Do đó: \widehat{BCB'}=\widehat{AC'B'} (1)

Mặt khác \widehat{AC'B'} = \frac{1}{2}(sđ cung AM + sđ cung NB) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) (2)

\widehat{BCB'} = \frac{1}{2}(sđ cung AN + sđ cung NB) (góc nội tiếp) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: sđ cung AN + sđ cung NB = sđ cung AM + sđ cung NB

=> sđ cung AN = sđ cung AM => cung AN = cung AM => AN = AM

 

Câu hỏi liên quan

  • Tính AC và BD biết

    Tính AC và BD biết widehat{AOC} = alpha. Chứng tỏ tích AC.BD không phụ thuộc vào  alpha

  • Cho hệ phương trình:

    Cho hệ phương trình: left{begin{matrix} x + ay = 3a\ ax - y = a^{2}-2 end{matrix}right.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải hệ phương trình với a = 2

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Giải phương trình (1) khi m = -5

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

  • Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác AC

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình left{begin{matrix} 12x + y = 25\ x + 2y = 4 end{matrix}right.

  • Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc

    Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc với điểm A. Từ các điểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến kẻ từ E lần lượt cắt các tiếp tuyến từ điểm A và B tại C và D.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A

  • Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x

    Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x - a. Tìm điểm a để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.