Skip to main content

Quan hệ cộng sinh là gì?

Quan hệ cộng sinh là gì?

Câu hỏi

Nhận biết

Quan hệ cộng sinh là gì?


A.
Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau, nhưng không bắt buộc phải xảy ra.
B.
 Trường hợp hai loài sống chung, trong đó chi có lợi cho một loài.
C.
Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc.
D.
Trường hợp loài này sống bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ.
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Cộng sinh là quan hệ giữa hai loài sống dựa vào nhau, đôi bên cùng lợi và xảy ra bắt buộc.                                                                                    

(chọn C)

Câu hỏi liên quan

  • Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển ge

     Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?    

  • Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XX

    Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin theo trình tự của 4 axit amin đó là:      

  • Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây kh

    Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

  • Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự kiện chứng tỏ một loài mới được hình thành là

     Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự kiện chứng tỏ một loài mới được hình thành là  

  • Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột

    Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được ký hiệu từ I đến IV có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kỳ giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:  

    Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:

  • Bằng những dẫn liệu thực nghiệm người ta luôn thấy được tính đa hình trong các quần thể tự nhiên

    Bằng những dẫn liệu thực nghiệm người ta luôn thấy được tính đa hình trong các quần thể tự nhiên. Sự đa hình của quần thể được duy trì bởi nhiều yếu tố, tuy nhiên yếu tố nào dưới đây làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể?

  • Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng:

    Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng:        

  • Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy đ

    Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: \frac{AB}{ab} X^{D}X^{d} x \frac{AB}{ab} X^{D}Y  thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là:

  • Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là

    Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là:

  • Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen

    Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Tiến hành phép lai ong cái cánh dài, rộng và ong đực cánh ngắn, hẹp thu được F1 toàn cánh dài, rộng. Cho F1 tạp giao, ở F2 sẽ thu được bao nhiêu kiểu hình đối với hai tính trạng nói trên.