Skip to main content

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; AA’; A’C’. Thiết diện của lăng trụ khi cắt bởi (MNP) là hình gì?

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; AA’; A’C’.

Câu hỏi

Nhận biết

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; AA’; A’C’. Thiết diện của lăng trụ khi cắt bởi (MNP) là hình gì?


A.
Tam giác 
B.
tứ giác 
C.
ngũ giác
D.
lục giác
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Câu hỏi liên quan

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0

  • Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao cho:

    Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao cho:

          a.  Bạn C ngồi chính giữa?

          b.  Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế?

  • Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không

    Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?

  • Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:
a. Có bao nhiêu

    Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:

    a. Có bao nhiêu vectơ tạo thành từ 5 điểm ấy?

    b. Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm ấy?

  • : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).
a)    

    : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).

    a)     Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD) ;(SAD) và (SBC).

    b)    M là một điểm trên cạnh SC không trùng với S và C. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ABM).

    c)     Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), chứng minh d và BM đồng phẳng.

  • Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức

    Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức (x+\frac{1}{x^{4}})^{10}